Giải bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 8 12
Có thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng được không? Để giải đáp câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Khi đó, ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
(I)
Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung thì được gọi là một nghiệm của hệ (I).
Nếu hai phương trình ấy không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Trên mặt phẳng tọa độ, nếu gọi (d) là đường thẳng ax + by = c và (d') là đường thẳng a'x + b'y = c' thì điểm chung (nếu có) của hai đường thẳng ấy có tọa độ là nghiệm chung của hai phương trình (I). Vậy tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d').
Tổng quát:
Đối với hệ phương trình (I), ta có:
- Nếu (d) cắt (d') thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.
- Nếu (d) song song với (d') thì hệ (I) vô nghiệm.
- Nếu (d) trùng với (d') thì hệ (I) có vô số nghiệm.
Chú ý: Từ kết quả trên ta thấy, có thể đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (I) bằng cách xét vị trí tương đối của các đường thẳng ax + by = c và a'x + b'y = c'.
3. Hệ phương trình tương
Định nghĩa:
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. Ta dùng kí hiệu để chỉ sự tương đương của hai hệ phương trình.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 4: trang 11 sgk toán lớp 9 tập 2
Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:
a.
b.
c.
d.
Câu 5: trang 11 sgk toán lớp 9 tập 2
Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học:
a.
b.
Câu 6: trang 11 sgk toán lớp 9 tập 2
Đố: Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.
Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.
Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (có thể cho một ví dụ hoặc minh họa đồ thị).
Câu 7: trang 12 sgk toán lớp 9 tập 2
Cho hai phương trình : 2x + y = 4 và 3x + 2y=5.
a. Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.
b. Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.
Câu 8: trang 12 sgk toán lớp 9 tập 2
Cho các hệ phương trình sau:
a.
b.
Trước hết, hãy đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình trên (giải thích rõ lí do). Sau đó tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình.
Câu 9: trang 12 sgk toán lớp 9 tập 1
Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao?
a.
b.
Câu 10: trang 12 sgk toán lớp 9 tập 2
Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao:
a.
b.
Câu 11: trang 12 sgk toán lớp 9 tập 2
Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt) thì ta có thể nói gì về số nghiệm của hệ phương trình đó? Vì sao?
=> Trắc nghiệm đại số 9 bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án câu 4 đề 2 kiểm tra học kì 2 Toán 9
- Đáp án câu 5 đề 7 kiểm tra học kì 2 Toán 9
- Đáp án câu 3 đề 5 kiểm tra học kì 2 Toán 9
- Giải câu 36 Bài: Luyện tập sgk Toán 9 tập 2 Trang 126
- Giải câu 37 Bài: Luyện tập sgk Toán 9 tập 2 Trang 126
- Lời giải bài 60 Ôn tập chương 4 Đại số 9 Trang 63,64 SGK
- Giải Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn sgk Toán 9 tập 2 Trang 97 100
- Giải câu 82 Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn sgk Toán 9 tập 2 Trang 99
- Đáp án câu 2 đề 4 kiểm tra học kì 2 Toán 9
- Giải câu 30 Bài 3: Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu sgk Toán 9 tập 2 Trang 124
- Giải bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 16 20
- Giải câu 54 Bài 7: Tứ giác nội tiếp sgk Toán 9 tập 2 Trang 89