-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải sgk Toán 8 tập 2 trang 7
Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải như thế nào? Để giải đáp câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài học gồm 2 phần:
- Lý thuyết cần biết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. Lý thuyết cần biết
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình dạng , với a, b là hai số đã cho và
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a. Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b. Quy tắc nhân với một số
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Sử dụng hai quy tắc trên để giải phương trình và tìm tập nghiệm.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 6: trang 9 sgk Toán 8 tập 2
Tính diện tích của hình thang ABCD (h.1) theo x bằng hai cách:
1) Tính theo công thức
2)
Sau đó sử dụng giả thiết để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?
Câu 7: trang 10 sgk Toán 8 tập 2
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 1 + x = 0 | b) x + x2 = 0 | c) 1 - 2t = 0 | d) 3y = 0 | e) 0x - 3 = 0 |
Câu 8: trang 10 sgk Toán 8 tập 2
Giải các phương trình:
a) ![]() | b) ![]() |
c) ![]() | d) ![]() |
Câu 9: trang 10 sgk Toán 8 tập 2
Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm.
a. ![]() | b. ![]() | c. ![]() |
=> Trắc nghiệm Đại số 8 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 17 bài Luyện tập sgk Toán 8 tập 2 trang 14
- Giải Câu 2 Bài 1: Hình hộp chữ nhật sgk Toán 8 tập 2 Trang 96
- Giải Câu 6 Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét sgk Toán 8 tập 2 Trang 62
- Giải câu 31 bài Luyện tập sgk Toán 8 tập 2 trang 48
- Giải câu 15 bài Luyện tập sgk Toán 8 tập 2 trang 13
- Giải câu 15 bài 3: Bất phương trình một ẩn sgk Toán 8 tập 2 trang 43
- Giải Câu 43 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba sgk Toán 8 tập 2 Trang 80
- Giải câu 7 bài Ôn tập cuối năm Phần Đại số sgk Toán 8 tập 2 trang 130
- Đáp án câu 4 đề 9 kiểm tra học kì II toán 8
- Đáp án trắc nghiệm đề 8 kiểm tra học kì II toán 8
- Giải Câu 31 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng sgk Toán 8 tập 2 Trang 115
- Giải Câu 20 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác sgk Toán 8 tập 2 Trang 68