Giải bài 33B: Em đã lớn
Giải bài 33B: Em đã lớn - Sách VNEN tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 158. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Nói về bản thân
Gợi ý:
- Năm nay em bao nhiêu tuổi?
- Em thích làm việc gì?
- Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành người như thế nào?
- Em sẽ làm gì để thực hiện mơ ước ấy?
- Nhớ lại những ngày đầu vào lớp Một, em thấy mình đã lớn lên, đã khác trước thế nào?
- Nói về một kĩ niệm những ngày đầu em vào lớp Một.
2-3. Đọc, luyện đọc
4. Thảo luận, chọn ý đúng để trả lời:
(1) Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp?
a. Chỉ các câu thơ ở khổ thơ 1 (Con lon ton chạy nhảy khắp sân vườn, nghe thấy tiếng muôn loài nói với con).
b. Các câu thơ ở khổ thơ 2 (Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió biết nói, cây khế chẳng có đại bàng đậu).
c. Các câu thơ ở cả khổ thơ 1 và 2 (Thế giới tuổi thơ vui, đẹp, thơ mộng như thế giới cổ tích).
(2) Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi con lớn lên?
a. Khi lớn lên, con vẫn sống trong thế giới cố tích nhưng không còn nghe thấy tiếng của muôn loài.
b. Khi lớn lên, con sẽ sống trong đời thật, nghe tiêng mọi người nói với con.
c. Khi lớn lên, dù nhiều điều đã thay đối thì con vẫn sống trong thế giới cô tích kì diệu.
(3) Từ già tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu, như thế nào?
a. Ở trong đời thực, một cách khó khăn, bằng hai bàn tay mình
b. Ở trong cuộc sống, một cách dễ dàng, bằng hai bàn tay
c. Ở trong thế giới cổ tích, một cách dễ dàng, trong những giấc mơ
(4) Qua bài thơ, nhà thơ muốn nói với em điều gì?
a. Hãy sống mãi trong thế giới kì diệu của tuổi thơ
b. Hãy từ giã, đừng tiếc nuối tuổi thơ
c. Từ giã tuổi thơ, ta sẽ sống cuộc sống hạnh phúc thật sự do mình tạo nên.
B. Hoạt động thực hành
1. Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau:
- Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp
- Tả một người ở nơi em sinh sống (chú công an phương, chú dân phòng, bác tổ trưởng dan phố, ba cụ bán hàng,...)
- Tả một người em mới gặp lần đầu nhưng dể lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
2. Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng (trong nhóm, trước lớp) một đoạn trong bài
3. Kể một chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội
Xem thêm bài viết khác
- Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: Bài văn trên gồm có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
- Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi: Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự nào? Em có thể tả cây cối theo trình tự khác nào?
- Chơi "Ai nhanh, ai đúng", các nhóm thi đặt câu có sử dụng dấu phẩy với mỗi tác dụng sau:
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Trí dũng song toàn (từ Thấy sứ thần Việt Nam....đến hết).
- Giải bài 27C: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào (trình tự không gian hay thời gian)?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Vẻ mặt, điệu bộ của những người trong tranh nói lên điều gì?
- Nêu một chi tiết hoặc câu văn mà em thích trong bài tập đọc được kể tên ở hoạt động ba và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. Nêu những đặc điểm của kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ.
- Giải bài 26A: Nhớ ơn thầy cô
- Giải bài 31B: Lời tâm tình của người chiến sĩ
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan án đã dùng cách gì đế tìm ra kẻ gian, nhanh chóng phá được vụ án? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?