-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử sgk Toán đại 8 tập 1 trang 21 23
Để phân tích đa thức thành nhân tử có rất nhiều phương pháp. Để biết thêm chi tiết hơn, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. LÝ THUYẾT
1. Phương pháp chung
- Giao hoán và kết hợp các hạng tử một cách thích hợp để nhóm sao cho sau khi nhóm, từng nhóm đa thức có thế phân tích được thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Khi đó đa thức mới phải xuất hiện nhân tử chung.
2. Ví dụ minh họa
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 3x + xy – 3y
Hướng dẫn giải:
x2 – 3x + xy – 3y = (x2 + xy) + ( -3x – 3y)
= x(x + y) – 3(x + y)
= (x + y)(x – 3)
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 47 : Trang 22 - toán 8 tập 1 phần đại số
Phân tích cá đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – xy + x – y;
b) xz + yz – 5(x + y);
c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y.
Câu 48 : Trang 22 - toán 8 tập 1 phần đại số
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 + 4x – y2 + 4;
b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2;
c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2.
Câu 49 : Trang 22 - toán 8 tập 1 phần đại số
Tính nhanh:
a) 37,5 . 6,5 – 7,5 . 3,4 – 6,6 . 7,5 + 3,5 . 37,5
b) 452 + 402 – 152 + 80 . 45.
Câu 50 : Trang 23 - toán 8 tập 1 phần đại số
Tìm x, biết:
a) x(x - 2) + x - 2 = 0;
b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0
=> Trắc nghiệm Đại số 8 bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 70 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp sgk Toán 8 tập 1 Trang 32
- Giải câu 33 bài: Luyện tập sgk Toán 8 tập 1 Trang 83
- Giải câu 13 bài 3: Hình thang cân sgk Toán Hình 8 tập 1 Trang 74
- Giải bài 11: Hình thoi sgk Toán hình 8 tập 1 Trang 104 106
- Giải câu 22 bài 3: Luyện tập sgk Toán đại 8 tập 1 Trang 12
- Giải câu 48 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức sgk Toán 8 tập 1 Trang 58
- Giải câu 4 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức sgk Toán 8 tập 1 Trang 38
- Giải bài 8: Phép chia các phân thức đại số sgk Toán 8 tập 1 Trang 53 55
- Giải câu 38 bài 5: Luyện tập sgk Toán đại 8 tập 1 Trang 17
- Giải câu 51 bài 8: Đối xứng tâm sgk Toán 8 tập 1 Trang 96
- Giải câu 50 bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử sgk Toán đại 8 tập 1 trang 23
- Giải câu 69 bài 10: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước sgk Toán 8 tập 1 Trang 103