Giải bài tính chất kết hợp của phép nhân
Hôm nay, chúng ta sẽ đến với bài học về "tính chất kết hợp của phép nhân". Liệu nó được kết hợp như thế nào và phát biểu ra sao. Chúng ta cùng bắt đầu đến với bài học.
A. Lý thuyết
a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
=> Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
* Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 61- sgk Toán lớp 4
Tính bằng hai cách:
a) 4 x 5 x 3 b) 5 x 2 x 7
3 x 5 x 6 3 x 4 x 5
Câu 2: Trang 61 - sgk Toán lớp 4
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 13 x 5 x 2 b) 2 x 26 x 5
5 x 2 x 34 5 x 9 x 3 x 2
Câu 3: trang 61 - sgk toán lớp 4
Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài tập 5 trang 164 sgk toán 4
- Giải bài Luyện tập chung Toán 4 trang 48
- Giải Câu 3 bài Chia một số cho một tích
- Giải bài tập 2 trang 180 sgk toán 4
- Giải bài tập 4 trang 151 luyện tập sgk toán 4
- Giải câu 3 bài : Luyện tập Toán lớp 4 trang 98 SGK
- Giải bài tập 1 trang 163 sgk toán 4
- Giải câu 4 bài Luyện tập chung sgk Toán 4 trang 123 (tiết 2)
- Giải bài 1 bài luyện tập chung trang 149 sgk toán 4
- Giải câu 2 Bài Tìm số trung bình cộng
- Giải bài Luyện tập Biểu đồ
- Giải bài tập 2 trang 178 sgk toán 4