Giải câu 3 Bài 13: Đại cương về polime
Câu 3.(Trang 64 SGK)
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
Bài làm:
Về mặt phản ứng
- Phản ứng trùng hợp thì sản phẩm sau phản ứng chỉ gồm duy nhất 1 chất.
- Phản ứng trùng ngưng trong sản phẩm còn có thêm những phân tử nhỏ khác (như nước)
Về monome
- Phản ứng trùng hợp: monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền như
- Phản ứng trùng ngưng: monome phải có ít nhất hai nhóm chức trở lên có khả năng phản ứng.
Về phân tử khối:
- Phản ứng trùng hợp: phân tử khối của polime rất lớn so với monome,
- Phản ứng trùng ngưng: phân tử khối của polime không lớn hơn nhiều so với monome.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 Bài 28: Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Giải bài 40 hóa học 12: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Giải câu 4 Bài 13: Đại cương về polime
- Giải câu 3 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Giải câu 5 Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O Al2O3 ra NaAlO2 - Hóa 12
- Giải câu 6 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Giải thí nghiệm 3 Bài 16: Thực hành một số tính chất của protein và vật liệu polime
- Giải câu 4 Bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Giải câu 3 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
- Giải câu 1 Bài 13: Đại cương về polime
- Giải câu 1 Bài 21: Điều chế kim loại