Khoa học tự nhiên 6 bài 20: Động vật có xương sống
Soạn bài 20: Động vật có xương sống - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 14. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
- Kể tên những động vật ở xung quanh mà em biết. Trong đó, những con vật nào không có xương sống? Những con vật nào có xương sống?
- Hãy cho biết lợi ích của những con vật có xương sống mà em vừa kể.
Quan sát hình 20.1 hãy gọi tên của những động vật trong hình và cho biết động vật nào là Động vật không xương sống và động vật nào là động vật có xương sống.
- Kể thêm những động vật có xương sống mà em biết
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu và so sánh các đại diện của Động vật có xương sống
Lớp cá: Quan sát cá chép trong hình 20.2 và ghi chú thích (mắt, vảy, vây chẵn, vây lẻ, vây đuôi) vào hình.
Lớp lưỡng cư: Quan sát ếch đồng trong hình 20.3 và ghi chú thích (chi, mắt, tai, đầu, thân, màng bơi) vào hình.
Lớp bò sát: Quan sát thằn lằn bóng đuôi dài trong hình 20.4 và ghi chú thích (chi, ngón chân, cổ, mắt, đuôi, đầu, thân) vào hình
Lớp chim: Quan sát thằn lằn bóng đuôi dài trong hình 20.4 và ghi chú thích (chi, ngón chân, cổ, mắt, đuôi, đầu, thân) vào hình.
Lớp thú: Quan sát thỏ trong hình 20.6 và ghi chú thích (chi trước, chi sau, mũi, miệng, mắt, tai, đầu, thân, đuôi) vào hình
2. Tìm hiểu vai trò của Động vật có xương sống trong tự nhiên và đời sống con người.
- Con người thường sử dụng những sản phẩm gì từ cá? Hãy kể tên các loại cá có giá trị kinh tế cao mà em biết.
Lưỡng cư giúp ích cho nông nghiệp và con người như thế nào? Nguyên nhân của việc giảm sút các loài lưỡng cư trong tự nhiên là gì?
Chim đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với các loài động vật, thực vật khác và với đời sống con người?
Giải thích vì sao số lượng thú ngày càng bị suy giảm? Điều này gây nên hậu quả gì?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật hoang dã?
3. Tìm hiểu các đặc điểm chung của Động vật có xương sống
- Điền vào chỗ chấm trong đoạn thông tin sau (chọn trong số các từ hoặc cụm từ: quan trọng, rất đa dạng, thích nghi, dị dưỡng):
Đặc điểm chung của động vật có xương sống là cơ thể có xương sống. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống ...(1)..., nhờ đó chung ...(2)... được với môi trường sống. Động vật có xương sống sống theo phương thức ...(3)... Đa số Động vật có xương sống có vai trò ...(4)... đối với con người và tự nhiên.
C. Hoạt động luyện tập
1. Quan sát hình 20.7 và điền vào bảng tên các động vật theo lớp và môi trường sống của chúng
STT | Tên động vật | Lớp động vật | Môi trường sống |
2. Kể tên các loài động vật
Kể tên ít nhất 10 loài Động vật có xương sống sống ở trên cạn được dùng làm thức ăn cho con người.
Kể tên các loài động vật tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.
Kể tên các loài động vật tham gia vào các hoạt động khác giúp ích cho con người.
3. Trả lời câu hỏi
Hãy giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên.
Hãy cho biết dơi có vai trò như thế nào trong tự nhiên.
Tại sao một số loài Động vật có xương sống đang trên đà suy giảm?
D. Hoạt động vận dụng
Tìm hiểu giá trị của động vật có xương sống đối với môi trường.
Xem thêm bài viết khác
- Thảo luận: Bằng cách nào em có thể biết được hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái ... của một vật thể/ chất?....
- Trả lời câu hỏi: Chọn các từ chuyển động, không chuyển động để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
- Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?
- 2. Gọi tên các bộ phận là cơ quan sinh dưỡng của cây và nêu chức năng của chúng
- Quan sát hình ảnh và bổ sung ứng dụng của các chất cho trong bảng 6.6
- Quan sát hình nahr về khủng long, voi ma mút, hổ, gấu trúc, hải cẩu, tê giác, rùa, ngựa vằn và thực hiện các hoạt động...
- Vẽ và hoàn thành sơ đồ khái quát về quá trình hô hấp.
- Giá trị của Động vật không xương sống đối với môi trường
- Mỗi cặp đếm xem có mấy loại tế bào thực vật (bạn A), mấy loại tế bào động vật (bạn B). Ghi tên các tế bào thực vật, động vật vào vở.
- Hãy điền các từ đã cho vào hình 13.5
- Kể tên các loài động vật tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.
- Bố mẹ em muốn mua một cái tủ kê trong nhà. Hãy tư vấn cho bố mẹ về kích thước cái tủ và giải thích tại sao lại như vậy?