-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khoa học tự nhiên 9 bài 58: Chuyển hóa năng lượng. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Soạn bài 58: Chuyển hóa năng lượng - Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - sách VNEN khoa học tự nhiên 9 trang 151. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
A. Hoạt động khởi động
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hãy kể tên một số dạng năng lượng mà em đã học. Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa dạng năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Trong quá trình chuyển hóa, năng lượng có được bảo toàn không? Tại sao?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hãy mô tả sự biến đổi thế năng thành động năng của viên bi trong thí nghiệm ở hình 58.1. Tại sao cơ năng (năng lượng cơ) của viên bi lại bị hao hụt sau mỗi lần dao động?
2. Hãy kể tên dạng năng lượng và mô tả sự biến đổi (chuyển hóa) năng lượng trong các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị được vẽ ở hình 58.2
Căn cứ quá trình chuyển hóa ở trên, hãy hoàn thành bảng 58.1
Bảng 58.1
Thiết bị | Dạng năng lượng ban đầu | Các dạng năng lượng trung gian | Dạng năng lượng cuối cùng mà ta nhận biết |
A | |||
B | |||
C | |||
D |
Thảo luận
- Các dạng năng lượng (cơ năng, hoá năng, quang năng) có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào? Chỉ ra những dấu hiệu mà con người cảm nhận được điều đó.
- Phương án nào đúng?
Năng lượng có thể được chuyển hoá
[ ] từ dạng này sang dạng khác [ ] chỉ trong cùng một dạng
Tổng năng lượng trong quá trình chuyển hoá (biến đổi) là
[ ] tăng lên [ ] giảm đi [ ] không đổi
C. Hoạt động luyện tập
1. Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong các hiện tượng ở hình 58.3
2. Mô tả sự biến đổi năng lượng trong máy phát điện, động cơ điện, đèn dây tóc, đèn ống, bếp điện may so
3. Bài tập: Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2 lít nước. Cho dòng điện chạy qua bình trong một thời gian, nhiệt độ nước trong bình tăng từ lên
D-E Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
Tìm hiều quá trình biến đổi năng lượng trong các trường hợp sau đây và ảnh hưởng của nó đối với đời sống và sản xuất
1. Nguồn năng lượng nhiệt trên Trái Đất đang được con người khai thác sử dụng như than đá, dầu mỏ, khí đốt, củi gỗ, …
2. Sản xuất điện năng: Nhiệt điện và thủy điện
3. Sản xuất điện năng: điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 trang 57 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 48 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 61: Công nghệ tế bào
- Tại sao kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt?
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị
- Giải câu 4 trang 80 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Quan sát hình 22.1 và thảo luận:
- Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài của dây hay không? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào?
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 19: ADN và gen
- Giải câu 2 trang 126 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 28: Mối quan hệ giữa kiểu gen - Môi trường - Kiểu hình
- Giải câu 1 trang 62 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2