Xem lại kiến thức đã học ở bài 14, theo em nội dung nghiên cứu Di truyền học là gì? Ai được xem là "Ông tổ của Di truyền học"? Em có biết công trình nghiên cứu Di truyền học của ông không?
A. Hoạt động khởi động
Xem lại kiến thức đã học ở bài 14, theo em nội dung nghiên cứu Di truyền học là gì? Ai được xem là "Ông tổ của Di truyền học"? Em có biết công trình nghiên cứu Di truyền học của ông không?
Quan sát hình 25.2, em hãy nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng ở đậu Hà Lan.
Bài làm:
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của các hiện tượng di truyền và biến dị.
- Menđen được coi là ông tổ của Di truyền học. Công trình nghiên cứu thành công của ông chính là phương pháp phân tích các thế hệ lai và quy luật phân li độc lập.
- Hình 25.2: Ở đậu Hà Lan có các cặp tính trạng khác nhau rõ ràng, đối lập nhau (xanh - vàng, trắng - tím, ...) gọi là cặp tính trạng tương phản.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy kể tên một số vật liệu bằng kim loại không hoặc ít bị ăn mòn. Những vật liệu đó có chứa các kim loại nào.
- Giải câu 1 trang 78 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 46 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Tại sao cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ? Vì sao sắt thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ?
- Nêu các biện pháp để sử dụng tiết kiệm điện năng. Lí do cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Giải câu 5 trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 2. Dự đoán kết quả lai đồng thời hai cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng hạt.
- Giải câu 4 trang 46 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Ăn mòn kim loại là gì?
- Giải câu 5 trang 63 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- III. Mối quan hệ gen và ARN
- Tại sao khi đặt một vật màu đỏ tươi dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ