-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 14 vật lí 10: Lực hướng tâm
Bài này học về lực hướng tâm, một lực gây ra gia tốc hướng tâm cho vật. Nội dung bài bao gồm: lực hướng tâm - chuyển động li tâm và hướng dẫn giải bài tập bài lực hướng tâm.
A. Lý thuyết
1, Lực hướng tâm – Chuyển động hướng tâm.
Lực hướng tâm là lực giúp vật chuyển động theo quỹ đạo cong.
Lực (hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đầu gây ra gia tốc hướng tâm cho vật là lực hướng tâm.
Công thức lực hướng tâm:
Trong đó: r là bán kính quỹ đạo.
m là khối lượng vật (kg).
là tần số góc của chuyển động (rad/s).
v là vận tốc dài của chuyển động (m/s).
Đặc điểm vecto lực hướng tâm:
- Điểm đặt: tại vật;
- Phương: trùng với bán kính quỹ đạo;
- Chiều: hướng vào tâm quỹ đạo;
- Độ lớn:
Chuyển động hướng tâm: là chuyển động có gia tốc hướng tâm, ví dụ như chuyển động tròn.
2, Lực li tâm - Chuyển động li tâm
Lực li tâm là một lực quán tính xuất hiện trên mọi vật nằm yên trong hệ quy chiếu quay so với một hệ quy chiếu quán tính.
Chuyển động li tâm: là chuyển động dưới tác dụng của lực li tâm.
Trong thực tế chuyển động li tâm có trong máy giặt, xuất hiện khi xe qua các đoạn đường cong.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: SGK trang 82:
Phát biểu và viết công thức lực hướng tâm.
Câu 2: SGK trang 82:
a. Lực hướng tâm có phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn không?
b. Nếu nói (trong ví dụ b sách giáo khoa) vật chịu 4 lực là ,
Câu 3: SGK trang 82:
Nêu một vài ứng dụng của chuyển động li tâm?
Câu 4: SGK trang 82:
Một vật có khối lượng m = 20 g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08 N.
Câu 5: SGK vật lí 10 trang 82:
Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất (hình 14.7) bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2.
A. 11 760 N
B. 11 950 N
C. 14 400 N
D. 9 600 N.
Câu 6: SGK vật lí 10 trang 82:
Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6 400km và lấy g = 10m/s2. Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh.
Câu 7: SGK vật lí 10 trang 82:
Hãy giải thích các hiện tượng sau đây bằng chuyển động li tâm:
a) Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thì ráo nước
b) Thùng giặt quần áo của máy giặt có nhiều lỗ thủng nhỏ ở xung quanh thành. Ở công đoạn vắt nước, van xả nước mở ra và thùng quay nhanh làm quần áo ráo nước.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng sgk vật lí 10 trang 173
- Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu
- Giải câu 5 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 202
- Giải câu 1 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 213
- Giải bài 7 vật lí 10: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
- Hệ cô lập là gì?
- Giải câu 5 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng sgk vật lí 10 trang 166
- Nêu những đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt) của lực đàn hồi của
- Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
- Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống mặt đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s2
- So sánh động lượng của chúng
- Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?