Giải bài 28: Bề mặt Trái đất
Soạn bài 28: Bề mặt Trái đất - Sách VNEN tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 50. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát và trả lời
a. Quan sát và đọc thông tin trong hình 1:
b. lần lượt trả lời câu hỏi:
- Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
- Nêu đặc điểm chính của các đời khí hậu trên Trái Đất?
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát và trả lời
a. Quan sát và đọc thông tin trong hình 1:
b. lần lượt trả lời câu hỏi:
- Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
- Nêu đặc điểm chính của các đời khí hậu trên Trái Đất?
2. Thực hành với quả địa cầu
Quan sát chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
3. Cùng suy nghĩ và thảo luận
a. Đọc thông tin ở hình 3
b. Quan sát bề mặt quả địa cầu
c. Hãy cho biết nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái đất?
4. Tìm hiểu về bề mặt Trái đất
a. Đọc thông tin ở hình 4 và cho biết bề mặt Trái đất có bao nhiêu châu lục và đại dương?
b. Hãy cho biết nước ta nằm ở châu lục nào?
5. Đọc và trả lời
Đọc và chọn từ, cụm từ trong ô phù hợp với chỗ chấm (.....) để hoàn thành đoạn văn sau: (lục địa, đại dương, nóng, lạnh, ôn đới)
Bề mặt trái đất
Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ....... và hàn đới. Những nơi càng gần xích đạo càng ......; càng xa xích đạo càng.......
Trên bề mặt Trái đất, có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn bề mặt trái đất.
Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là ......... Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là ............ Bề mặt Trái đất được chia ra thành 6 châu lục và 4 đại dương
Trả lời câu hỏi:
- Nêu tên 3 đới khí hậu và đặc điểm chính của chúng
- Thế nào là lục địa, thế nào là đại dương
- Kể tên 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới.
B. Hoạt động thực hành
1. Vẽ và viết
Viết vào sơ đồ tên của các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
2. Thực hành với quả địa cầu
- Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu?
- Hãy cho biết Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào?
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát các hình từ 1 đến 6: Hoạt động nào được thể hiện trong từng hình? Hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Giải bài 19: Rễ cây có đặc điểm gì?
- Điền vào bảng tên những việc em đã làm để góp phần giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn, đề phòng bệnh thấp tim
- Viết tên 2 đến 3 cây có ở địa phương em và hoàn thành bảng sau:
- Các nhóm liệt kê tên các động vật sống dưới nước? Cùng nói cho nhau nghe về các động vật có trong hình 1?
- Vi khuẩn gây bệnh thường sinh sống trong loại rác nào? Vì sao người và gia súc không được phóng uế bừa bãi? Nước thải chưa được xử lí có tác hại gì?
- Chỉ vào từng hình và nói việc làm trong mỗi hình là có lợi hay hại cho cơ quan thần kinh, giải thích cho các bạn vì sao lại như vậy?
- Tại sao Trái đất được gọi là hành tinh trong hệ mặt trời? Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của Trái đất?
- Nếu em là Hà, em sẽ xử lí như thế nào?
- Bạn đã bao giờ đi tất chân chật chưa? Bạn đã bao giờ đeo chun vòng vào cổ tay chưa?
- Trong hai hình 6 và 7, hình nào thể hiện cảnh đô thị, hình nào thể hiện cảnh làng quê?
- Vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng?