-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 3 hóa học 8: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp
Nhằm áp dụng kiến thực lí thuyết vào thực tiễn. KhoaHoc chia sẻ tới các bạn Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản
* Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
1. Luôn giữ khu vực thí nghiệm ngăn nắp và sạch sẽ.
2. Không sử dụng tay tiếp xúc với hóa chất thí nghiệm khi không có dụng cụ bảo hộ đi kèm
3. Bảo quản dụng cụ thí nghiệm cẩn thận, tránh nứt mẻ làm rơi vãi hóa chất ra ngoài ảnh hưởng đến người dùng trong quá trình thao tác.
4. Không được sử dụng gas trong phòng thí nghiệm. Khi đun nấu hóa chất và dung dịch trong phòng thí nghiệm người dùng được khuyến khích sử dụng sản phẩm đèn cồn hoặc các sản phẩm bếp đun được vận hành bằng điện.
5. Giữ khoảng cách an toàn khi đun nóng các hóa chất có tính axit mạnh.
6. Sử dụng sản phẩm và dụng cụ thí nghiệm chất lượng để đảm bảo tính an toàn trong quá trình sử dụng.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
2. Thí nghiệm 1
Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh
- So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi ? Vì sao?
3. Thí nghiệm 2
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
- Quan sát chất còn lại trong ống nghiệm và trên giấy lọc.
- Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá tình tiến hành.
II. TƯỜNG TRÌNH
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vi sao?
2. Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá trình tiến hành.
=> Trắc nghiệm hóa học 8 bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 bài 8: Bài luyện tập 1
- Giải câu 1 bài 34: Bài luyện tập 6
- Giải thí nghiệm 1 bài 45: Bài thực hành 7 Pha chế dung dịch theo nồng độ
- Giải bài 21 hóa học 8: Tính theo công thức hóa học
- Giải câu 5 bài 41: Độ tan của một chất trong nước
- Giải bài 5 hóa học 8: Nguyên tố hóa học
- Giải bài 3 hóa học 8: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp
- Giải câu 2 bài 24: Tính chất của oxi
- Giải câu 1 bài 32: Phản ứng oxi hóa khử3
- Giải câu 2 bài 31: Tính chất Ứng dụng của hiđro
- Giải câu 7 bài 16: Phương trình hóa học
- Giải thí nghiệm 2 bài 7: Bài thực hành 2 Sự lan tỏa của chất