Giải bài 5 sinh 6: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi.
A. Lý thuyết
1. Kính lúp và cách sử dụng
- Cấu tạo:
- Tay cầm bằng nhựa hoặc kim loại
- Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi có khung kim loại
=> có khả năng phóng ảnh của vật từ 3 - 20 lần
- Cách sử dụng:
- Để mặt kính sát vật mẫu
- Từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật
2. Kính hiển vi
- Cấu tạo:
- Chân kính
- Thân kính: ống kính (thị kính, đĩa quay gắn với vật kính, vật kính), ốc điều chỉnh (ốc to, ốc nhỏ)
- Bàn kính
- Cách sử dụng:
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính
- Sử dụng ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của kính hiển vi.
Câu 2: Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi.
=> Trắc nghiệm sinh học 6 bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Xem thêm bài viết khác
- Sinh Học 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 11)
- Thế nào là thực vật quý hiếm?
- Giải bài 17 sinh 6: Vận chuyển các chất trong thân
- Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?
- Giải bài 37 sinh 6: Tảo
- Từ thí nghiệm của nhóm 1, hãy cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì mà vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ hút vào cây thoát hơi qua lá
- Giải bài 1 sinh 6: Đặc điểm của cơ thể sống
- Dựa vào đặc điểm để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
- Giải bài 3 sinh 6: Đặc điểm chung của thực vật
- Giải bài 39 sinh 6: Quyết Cây dương xỉ
- Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
- Đáp án câu 3 phần 2 đề 5 kiểm tra học kì 2 sinh học 6