-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Sinh Học 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 6)
Đề có đáp án. Đề kiểm tra Sinh học 6 phần 6. Học sinh luyện đề bằng cách tự giải đề sau đó xem đáp án có sẵn để đối chiếu với bài làm của mình. Chúc các bạn học tốt
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Rêu sinh sản bằng:
A. Quả B. Thân C. Rễ D. Bào tử
Câu 2: Thân cây rêu:
A. Chưa có mạch dẫn, không có cành B. Chưa có mạch dẫn, có cành
C. Có mạch dẫn, không có cành C. Có mạch dẫn, có cành
Câu 3: Đặc điểm nào là chủ yếu để nhận biết một cây thuộc nhóm quyết?
A. Thân nhỏ, mềm B. Rễ chùm
C. Lá non cuộn tròn có lông trắng D. Sống trên cạn
Câu 4: Nhóm cây nào sau đây thuộc lớp 2 lá mầm?
A. Dừa, lúa, cam, vú sữa B. Cải, mướp, xoài, nhãn
C. Dâu, cau, vải, hồng xiêm D. Ớt, chanh, ngô, hoa sữa
Câu 5: Địa Y gồm những thành phần nào cấu tạo nên?
A. Vi khuẩn và tảo B. Tảo và nấm cộng sinh
C. Nấm và vi khuẩn D. Nấm, vi khuẩn và tảo
Câu 6: Nhóm toàn quả khô nẻ:
A. Bông, đỗ đen, phượng, đậu bắp B. Cải, bồ kết, lúa, chò
C. Xà cừ, bàng, bằng lăng, chò D. Cải, bồ kết, chò, bông
Câu 7: Thân cây dương xỉ có đặc điểm:
A. Không có mạch dẫn B. Thân ngầm trong đất
C. Dạng thân rễ D. Có mạch dẫn
Câu 8: Cơ quan sinh sản của dương xỉ ở:
A. Thân cây B. Gốc cây C. Mặt dưới lá của lá già D. Ngọn cây
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (1 điểm):
Hạt gồm những bộ phận nào?
Câu 2 (3 điểm):
Nguyên nhân suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam. Trình bày các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
Câu 3 ( 2 điểm): Trong các chuỗi liên tục sau đây:
Là thức ăn Là thức ăn
- Thực vật ---------------> Động vật ăn cỏ ------------> Động vật ăn thịt
Là thức ăn Là thức ăn
- Thực vật -----------------> Động vật -------------------> người
Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên gọi con vật hoặc tên cây cụ thể.
Câu 4 ( 2 điểm):
Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh
Xem thêm bài viết khác
- Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp
- Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
- Đáp án câu 4 phần 2 đề 11 kiểm tra học kì 2 sinh học 6
- Có phải tất cả các rễ đều có miền hút không? Vì sao?
- Đặc điểm chung của thực vật là gì?
- Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Tại sao?
- Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp. Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết chc quang hợp ?
- Tảo là thực vật bậc thấp vì
- Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào?
- Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn. những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
- Thực vật ở nước ta rất phong phú nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng?
- Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người.