-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 2 sinh 6: Nhiệm vụ của Sinh học
Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Bài cung cấp phạm vi nghiên cứu của môn Sinh học ở các lớp thuộc các cấp THCS.
A. Lý thuyết
1. Sinh vật trong tự nhiên
Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, bao gồm:
- Vi khuẩn
- Nấm
- Thực vật
- Động vật
- ...
Chúng ở nhiều môi trường khác nhau, các nhóm sinh vật có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
2. Nhiệm vụ của Sinh học
- Sinh học là ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật.
- Đưa ra biện pháp sự dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ các sinh vật nhằm phục vụ đời sống con người.
- Trong môn Sinh học lớp 6, học sinh thực hiện nhiệm vụ nghiên cứ trong phạm vi Thực vật học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người.
Câu 2: Nhiệm vụ của Thực vật học là gì?
Câu 3: Hãy nêu 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo bảng dưới đây:
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Công dụng | Tác hại |
1 | ||||
2 | ||||
3 | ||||
4 | ||||
5 | ||||
6 |
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 40 sinh 6: Hạt trần Cây thông
- Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào?
- Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
- Giải bài 37 sinh 6: Tảo
- Giải bài 16 sinh 6: Thân to ra do đâu?
- Đáp án câu 1 phần 1 đề 8 kiểm tra học kì 2 sinh học 6
- Ở địa phương em có những cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế?
- Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm thế nào?
- Giải bài 9 sinh 6: Các loại rễ, các miền của rễ
- Tại sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
- Trình bày cấu tạo và chức năng của kính hiển vi.
- Có phải tất cả các rễ đều có miền hút không? Vì sao?