Giải bài 7 Ôn tập cuối năm
Bài 7: trang 179 sgk toán Đại số và giải tích 11
Một tiểu đội có người được xếp ngẫu nhiên thành hàng dọc, trong đó có anh \(A\) và anh \(B\). Tính xác suất sao cho:
a) và \(B\) đứng liền nhau
b) Trong hai người có một người đứng ở vị trí số 1 và người kia đứng ở vị trí cuối cùng.
Bài làm:
Mỗi một cách xếp 10 người thành hàng dọc là một phần tử của không gian mẫu.
a) Gọi là biến cố “\(A\) và \(B\) đứng liền nhau”
Vì và \(B\) đứng liền nhau nên ta xem và \(B\) như một phần tử \(x\)
Số cách sắp xếp thành hàng dọc và \(8\) người còn lại là \(9!\) (cách)
Mỗi hoán vị và \(B\) cho nhau trong cùng một vị trí xếp hàng ta có thêm \(2!\) cách xếp khác nhau.
b) Gọi là biến cố: “Trong hai người có một người đứng ở vị trí số \(1\) và người kia đứng ở vị trí cuối cùng”.
Số cách xếp và \(B\) vào vị trí số \(1\) và vị trí cuối là \(2\) (cách)
Số cách xếp người còn lại vào \(8\) vị trí còn lại là \(8!\) (cách)
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 3: Hàm số liên tục
- Giải câu 2 bài 2: Dãy số
- Giải câu 7 bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
- Giải câu 5 bài 1: Giới hạn của dãy số
- Giải câu 10 bài Ôn tập chương 5: Đạo hàm
- Giải bài 17 Ôn tập cuối năm
- Giải câu 15 bài Ôn tập cuối năm
- Giải câu 8 bài 1: Hàm số lượng giác
- Giải bài 20 Ôn tập cuối năm
- Giải câu 2 bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
- Giải câu 7 bài ôn tập chương 4: Giới hạn
- Giải câu 13 bài ôn tập chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân