- Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
- Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
- Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
- Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài Chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Bài học này sẽ giúp các em rèn luyện chữ viết, ôn tập lại mô hình cấu tạo vần. KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải các bài tập dễ dàng, hiệu quả. Các em hãy cùng theo dõi nhé!
1. Nghe – viết:
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Phrăng Đơ Bô – en là một người lính Bỉ trong quân đội Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu về chính nghĩa.
2. Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau về mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.
Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.
Trả lời:
3. Nêu quy tắc ghi dấu thanh của các tiếng trên.
Các tiếng “nghĩa, chiến” trong bài tập 2 đều có nguyên âm đôi là ia và iê. Do đó, quy tắc ghi dấu thanh của các tiếng có thanh ghi như sau
- Đối với tiếng có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ các thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi). Ví dụ: chiến
- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi). Ví dụ: nghĩa
- Tuần 1: Việt Nam - Tổ quốc em
- Tuần 2: Việt Nam - Tổ quốc em
- Tuần 3: Việt Nam - Tổ quốc em
- Tuần 4: Cánh chim hoà bình
- Tuần 5: Cánh chim hoà bình
- Tuần 6: Cánh chim hoà bình
- Tuần 7: Con người với thiên nhiên
- Tuần 8: Con người với thiên nhiên
- Tuần 9: Con người với thiên nhiên
- Tuần 10: Ôn tập giữa kì 1
- Tuần 11: Hãy giữ lấy màu xanh
- Tuần 12: Hãy giữ lấy màu xanh
- Tuần 13: Hãy giữ lấy màu xanh
- Tuần 14: Vì hạnh phúc con người
- Tuần 15: Vì hạnh phúc con người
- Tuần 16: Vì hạnh phúc con người
- Tuần 17: Vì hạnh phúc con người
- Tuần 18: Ôn tập cuối học kì 1