- Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
- Soạn Văn
- Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
- Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
- Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải bài Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa
Tiếng Việt 5 tập 1, Giải bài Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa Tiếng Việt 5 tập 1.Bài học giúp các em tìm hiểu về từ nhiều nghĩa. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết.
1. Ghi nhớ
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
2. Luyện tập
1. Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển?
a. Mắt
- Đôi mắt của bé mở to
- Quả na mở mắt
b. Chân
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Bé đau chân
c. Đầu
- Khi viết em đừng ngoẹo đầu
- Nước suối đầu nguồn rất trong
Trả lời:
a. Mắt
- Đôi mắt của bé mở to: mang nghĩa gốc
- Quả na mở mắt: mang nghĩa chuyển
b. Chân
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân: mang nghĩa chuyển
- Bé đau chân: mang nghĩa gốc
c. Đầu
- Khi viết em đừng ngoẹo đầu: mang nghĩa gốc
- Nước suối đầu nguồn rất trong:mang nghĩa chuyển
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Trả lời:
- lưỡi: lưỡi hái, lười rìu, lưỡi kiếm, lưỡi dao, lưỡi búa...
- miệng: miệng bát, miệng cốc, miệng núi lửa, miệng hố...
- cổ: cổ áo, cổ chai, cổ lọ...
- tay: tay áo, tay sai, tay chơi, tay quay, tay tre, tay buôn, tay trống...
- lưng: lưng núi, lưng đèo, lưng đồi, lưng cơm...
- Em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) Câu 2 trang 22 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1
- Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê Giải trang 23 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa Giải trang 22 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
- Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 21 Giải trang 21 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
- Tập đọc: Sắc màu em yêu Giải trang 20 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Câu 1 trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Tổ quốc Giải trang 18 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
- Tập đọc Nghìn năm văn hiến Giải trang 15 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
- Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh Giải trang 14 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa Giải trang 13 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
- Tuần 1: Việt Nam - Tổ quốc em
- Tuần 2: Việt Nam - Tổ quốc em
- Tuần 3: Việt Nam - Tổ quốc em
- Tuần 4: Cánh chim hoà bình
- Tuần 5: Cánh chim hoà bình
- Tuần 6: Cánh chim hoà bình
- Tuần 7: Con người với thiên nhiên
- Tuần 8: Con người với thiên nhiên
- Tuần 9: Con người với thiên nhiên
- Tuần 10: Ôn tập giữa kì 1
- Tuần 11: Hãy giữ lấy màu xanh
- Tuần 12: Hãy giữ lấy màu xanh
- Tuần 13: Hãy giữ lấy màu xanh
- Tuần 14: Vì hạnh phúc con người
- Tuần 15: Vì hạnh phúc con người
- Tuần 16: Vì hạnh phúc con người
- Tuần 17: Vì hạnh phúc con người
- Tuần 18: Ôn tập cuối học kì 1