-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 1 bài 5: Xác suất của biến cố
Câu 1: Trang 74 - sgk đại số và giải tích
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A: "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10";
B: "Mặt % chấm xuất hiện ít nhất một lần".
c) Tính P(A), P(B).
Bài làm:
a) Xét phép thử: "Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần".
Mỗi phép thử là tổ hợp chập 2 của 6. Vậy nên số phần tử trong không gian mẫu là : n(Ω) = C26 = 36 phần tử.
Ta có thể viết không gian mẫu của phép thử dưới dạng sau:
Ω = {(i, j) i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Trong đó i, j lần lượt là số chấm trên con súc sắc của lần 1 và lần 2 gieo.
b) Dựa vào mệnh đề của biến cố A, B, ta liệt kê được:
A = {(6, 4), (4, 6), (5, 5), (6, 5), (5, 6), (6, 6)},
B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 5), (6, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 6)}.
c) Xác suất của biến cố A và B là:
P(A) = =
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 bài ôn tập chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân
- Giải câu 5 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
- Giải bài 2: Giới hạn của hàm số
- Giải câu 10 bài Ôn tập chương 5: Đạo hàm
- Giải câu 4 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
- Giải câu 4 bài 2: Quy tắc tính đạo hàm
- Giải câu 3 bài 2: Dãy số
- Giải câu 5 bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
- Giải bài 3: Cấp số cộng
- Giải câu 6 bài 1: Hàm số lượng giác
- Giải bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
- Giải câu 2 bài 2: Giới hạn của hàm số