-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm Ngữ Văn 11 bài Người trong bao Trắc nghiệm Người trong bao có đáp án
Trắc nghiệm Người trong bao
KhoaHoc mời các bạn cùng tham gia bài Trắc nghiệm Ngữ Văn 11 bài Người trong bao với các câu hỏi Ngữ văn 11 khác nhau có đáp án, hỗ trợ ôn luyện kiến thức bài học và nâng cao kết quả học tập môn Văn 11.
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 11 bài Người trong bao gồm các câu hỏi bám sát nội dung kiến thức trọng tâm của bài học, giúp học sinh nắm vững bài học và làm quen các dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm Văn 11 khác nhau. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình và đánh giá kết quả mà bạn đạt được. Mời các bạn cùng bắt đầu Trắc nghiệm bài Người trong bao!
Câu 1: Dòng nào nói đúng suy nghĩ thường xuyên xuất hiện trong đầu của Bê-li-cốp?
- A. Sợ có ai đến thăm nhà hắn mà không báo trước
- B. Sợ có tiếng chuông điện thoại reo trong đêm
- C. Sợ có ai đó làm hắn giật mình
- D. Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì?
Câu 2: Hình tượng "người trong bao" trong Người trong bao của Sê-khốp chính là nhân vật nào?
- A. Nhân vật Bu-rkin.
- B. Nhân vật I-van I-va-nứt.
- C. Nhân vật Ko-va-len-cô.
- D. Nhân vật Bê-li-cốp.
Câu 3: Thái độ kính trọng đối với chính quyền của Bê-li-cốp cũng là một thứ bao nhằm che đậy điều gì ở hắn?
- A. Tâm lý thích vuốt ve, nịnh bợ những kẻ có quyền.
- B. Tâm lý thích dọa nạt, hống hạch trước những người trẻ tuổi.
- C. Tâm lý hèn nhát, run sợ trước quyền lực.
- D. Tâm lý cầu cạnh, dựa dẫm vào quyền lực.
Câu 4: Sau đám tang Bê-li-cốp, mọi người đều cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái. Nhưng chưa đầy một tuần sau, cuộc sống lại diễn ra như cũ: Nặng nề, mệt nhọc, vô vị. Vì sao?
- A. Bởi vì mọi người thấy nhớ Bê-li-cốp.
- b. Bởi vì hồn ma Bê-li-cốp trở về dọa nạt cuộc sống mọi người.
- C. Bởi vì kiểu người trong bao, lối sống trong bao vẫn còn.
- D. Vì họ không còn bị xét nét bởi những giáo điều.
Câu 5: Xã hội Nga khi Sê-khốp viết “Người trong bao” có đặc điểm gì?
- A. Đang khẩn trương chuẩn bị cho cuộc cách mạng tháng 10.
- B. Đang tưng bừng với thắng lợi của cuộc cách mạng tháng10.
- C. Đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề.
- D. Đang mừng vui trước chiến thắng của hồng quân chống phát xít.
Câu 6: Nhan đề “Người trong bao” mang ý nghĩa biểu tượng cho những con người nào?
- A. Hay tự ti và hà tiện quá mức.
- B. Hay sợ hãi và sống bạc nhược.
- C. Bị mọi người trong tập thể xa lánh.
- D. Không thích giao tiếp với bất kì ai.
Câu 7: Cuộc sống của Bê-li-cốp gắn với những vật gì?
- A. Ủng, mũ, áo bành tô ấm cốt bông.
- B. Đồng hồ, kính râm, áo bành tô ấm cốt bông.
- C. Giày cao su, kính râm, ô, áo bành tô ấm cốt bông.
- D. Đồng hồ quả quýt, mũ, dao gọt bút chì, áo bành tô ấm cốt bông.
Câu 8: Tác phẩm “Người trong bao” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- A. Vào năm 1898, khi xã hội Nga đang nghẹt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỉ XIX.
- B. Vào năm 1941, khi Đức tấn công Liên Xô buộc Liên Xô phải tham gia Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
- C. Vào năm 1917, khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
- D. Vào năm 1914, khi Nga tham gia Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Câu 9: Từ phong cách kì dị của Bê-li-cốp, nhà văn Sê-khốp đã khái quát như thế nào về nhân vật này?
- A. Cuộc sống làm hắn khó chịu, sợ hãi, buộc hắn phải thường xuyên lo âu và có lẽ để bào chữa cho thái độ nhút nhát, hắn lúc nào cũng ngợi ca những gì không bao giờ có thật.
- B. Con người này lúc nào cũng có một khát vọng mãnh liệt muốn thu mình trong một cái vỏ, tạo ra cho mình một thứ bao có thể ngăn cách,bảo vệ hắn khỏi những ảnh hưởng bên ngoài.
- C. Đối với hắn, chỉ có những chỉ thị, thông tư, những bài báo cấm đoán điều này điều nọ mới là những cái rõ ràng.
- D. Hắn có một thói quen kì quặc
Câu 10: Câu nào dưới đây nói không đúng về A.P.Sê-khốp và sự nghiệp văn chương của ông?
- A. Ông là nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói.
- B. Các tác phẩm của ông có cốt truyện giản dị nhưng thường đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa.
- C. Ông được xem là đại biểu duy nhất của văn học hiện thực Nga nửa cuối kế kỉ XIX.
- D. Ông để lại hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa.
Câu 11: Sê-khốp nổi tiếng trong những lĩnh vực nào?
- A. Truyện ngắn, kịch.
- B. Thơ, kịch.
- C. Tiểu thuyết, thơ.
- D. Tiểu thuyết, truyện ngắn.
Câu 12: Đoạn văn nào dưới đây nói lên nguyên nhân khiến Bê-li-côp sống thu mình trong bao?
- A. Nằm trong chăn, hắn cảm thấy rờn rợn. Hắn sợ nhỡ ra lại có chuyện gì, sợ kẻ trộm chui vào nhà. Sau đó suốt đêm hắn nằm mơ toàn những điều khủng khiếp, và buổi sáng khi cùng đi đến trường với tôi, mặt hắn tái nhợt, rầu rĩ.
- B. Nói tóm lại, con người này lúc nào cũng có khát vọng mãnh liệt thu mình vào trong một cái vỏ, tạo ra cho mình một thứ bao có thể ngăn cách, bảo vệ hắn khỏi ảnh hưởng bên ngoài.
- C. Ở nhà hắn cũng sống thế thôi. Cũng vẫn mặc áo khoác ngoài, đội mũ, đóng cửa, cài then, có đủ sự ngăn cấm và hạn chế, lúc nào cũng sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì.
- D. Cuộc sống làm hắn khó chịu, sợ hãi, buộc hắn phải thường xuyên lo âu và có lẽ như để bào chữa cho thái độ nhút nhát, ghê tởm đối với hiện tại, lúc nào hắn cũng ca ngợi quá khứ, ca ngợi những gì không bao giờ có thật.
=> Kiến thức Soạn văn 11 bài: Người trong bao trang 65 sgk
Xem thêm bài viết khác
Xem thêm Trắc nghiệm văn 11-
Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 bài 6 Kĩ thuật sử dụng lưu đạn
-
Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
-
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng
- Trắc nghiệm ngữ văn 11 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào ô tìm kiếm Google cụm từ: Trac nghiem van 11 KhoaHoc
- Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Vào phủ chúa Trịnh
- Trắc nghiệm bài Tự Tình (Hồ Xuân Hương)
- Trắc nghiệm bài: Thao tác lập luận phân tích
- Trắc nghiệm bài Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
- Trắc nghiệm bài Bài ca ngất ngưởng
- Trắc nghiệm bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Trắc nghiệm bài Chạy giặc
- Trắc nghiệm bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Trắc nghiệm bài Chiếu cầu hiền
- Trắc nghiệm bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
- Trắc nghiệm bài: Thao tác lập luận so sánh
- Trắc nghiệm bài Hai đứa trẻ
- Trắc nghiệm bài Hạnh phúc của một tang gia
- Trắc nghiệm bài Chí Phèo
- Trắc nghiệm bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- Trắc nghiệm bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Trắc nghiệm bài: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
- Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài: Nghĩa của câu
- Trắc nghiệm bài: Nghĩa của câu (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Vội vàng (P2)
- Trắc nghiệm bài Tràng giang (P1)
- Trắc nghiệm bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Trắc nghiệm bài Đây thôn Vĩ Dạ (P2)
- Trắc nghiệm bài Từ ấy
- Trắc nghiệm bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Người trong bao
- Trắc nghiệm bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Trắc nghiệm bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Trắc nghiệm bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
- Trắc nghiệm phần các tác phẩm văn học nước ngoài
- Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 1
- Không tìm thấy