-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Trắc nghiệm ngữ văn 11: bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Huygo quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
- A. Người có quyền lực.
- B. Người đại diện chính nghĩa.
- C. Người bảo vệ công lí .
- D. Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối.
Câu 2: Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” là của tác giả nào dưới đây?
- A. V.Huy-gô
- b. P.Sê-khốp
- c. A.X.Pu-skin
- R.Ta-go
Câu 3: Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền nói lên điều gì ở con người Huy Gô?
- A. Người có tư tưởng hiện thực
- B. Người có tư tưởng nhân đạo
- C. Người có cá tính lãng mạn
- D. Người có khả năng tưởng tượng độc đáo
Câu 4: Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” được trích từ tác phẩm nào?
- A. Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831).
- B. Những người khốn khổ (1862).
- C. Tia sáng và bóng tối (1840)
- D. Chín mươi ba (1874).
Câu 5: Tại sao Giăng Van-Giăng lại hết sức hạ mình trước Gia-ve?
- A. Vì ông đã mất hết quyền lực.
- B. Vì sợ Gia-ve.
- C. Vì thương Phăng-tin sắp chết, muốn kéo dài sự sống cho người phụ nữ bất hạnh.
- D. Vì mang tâm lí của người tù vượt ngục che giấu tung tích.
Câu 6: Qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Huygo quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
- A. Người có quyền lực.
- B. Người đại diện chính nghĩa.
- C. Người bảo vệ công lí .
- D. Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối.
Câu 7: Ở cuối đoạn trích, người cầm quyền khôi phục uy quyền là:
- A. Gia-ve
- B. Cả 2.
- C. Giăng Van Giăng
- D. Không ai cả.
Câu 8: Nụ hôn của Giăng van Giăng với Phăng tin thể hiện:
- A. Tình yêu nam nữ
- B. Tình cảm của mẹ dành cho con.
- C. Tình cảm của những con người bị xô đẩy đến cùng cực đau khổ.
- D. Quyền lực của trái tim.
Câu 9: Tác phẩm “Những người khốn khổ” thuộc thể loại nào?
- A. Truyện ngắn
- B. Tiểu thuyết
- C. Truyện vừa
- D. Kịch
Câu 10: Qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, Huy-gô muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
- A. Cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.
- B. Sức mạnh tình thương có khả năng cảm hóa con người và cải tạo xã hội
- C. Sức mạnh tình thương có thể mang lại hạnh phúc cho con người, ngay cả khi đã chết.
- D. Sức mạnh tình thương có thể nhen nhóm lên niềm hi vọng ở ngày mai
Câu 11: Nội dung chính của đoạn trích “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền” là
- A. Sự chiến thắng của cái ác, đại diện là Giaven
- B. Tình yêu thương của những người nghèo khổ.
- C. Thông qua 2 hình ảnh đối lập Giave và Giăng Van Giăng, bằng tình cảm yêu thương con người, tác giả đã khẳng định sự chiến thắng của tình yêu thương giữa con người với con người.
- D. Tình yêu thương con người của Huygo.
=> Kiến thức Soạn văn bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Trắc nghiệm Ngữ Văn 11 bài Người trong bao Trắc nghiệm Người trong bao có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ Văn 11 bài Chiều tối (Mộ) Trắc nghiệm bài Chiều tối có đáp án
- Trắc nghiệm ngữ văn 11 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào ô tìm kiếm Google cụm từ: Trac nghiem van 11 KhoaHoc
- Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Vào phủ chúa Trịnh
- Trắc nghiệm bài Tự Tình (Hồ Xuân Hương)
- Trắc nghiệm bài: Thao tác lập luận phân tích
- Trắc nghiệm bài Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
- Trắc nghiệm bài Bài ca ngất ngưởng
- Trắc nghiệm bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Trắc nghiệm bài Chạy giặc
- Trắc nghiệm bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Trắc nghiệm bài Chiếu cầu hiền
- Trắc nghiệm bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
- Trắc nghiệm bài: Thao tác lập luận so sánh
- Trắc nghiệm bài Hai đứa trẻ
- Trắc nghiệm bài Hạnh phúc của một tang gia
- Trắc nghiệm bài Chí Phèo
- Trắc nghiệm bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- Trắc nghiệm bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Trắc nghiệm bài: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
- Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài: Nghĩa của câu
- Trắc nghiệm bài: Nghĩa của câu (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Vội vàng (P2)
- Trắc nghiệm bài Tràng giang (P1)
- Trắc nghiệm bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Trắc nghiệm bài Đây thôn Vĩ Dạ (P2)
- Trắc nghiệm bài Từ ấy
- Trắc nghiệm bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Người trong bao
- Trắc nghiệm bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Trắc nghiệm bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Trắc nghiệm bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
- Trắc nghiệm phần các tác phẩm văn học nước ngoài
- Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 1
- Không tìm thấy