-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Lập luận phân tích là gì?
- A. Là chia nhỏ đối tượng ra thành từng phần, rồi xem xét kĩ từng phần đó cả về mặt hình thức và nội dung, về các mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng. Cuối cùng là khái quát toàn bộ để đưa ra được kết luận về bản chất của đối tượng đó một cách xác thực. Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất.
- B. Là chia nhỏ đối tượng ra thành từng phần, rồi quan sát kĩ từng phân đó, miêu tả lại một cách chính xác về từng chi tiết cả về chủ thể đó. Phân tích các tác động hình thành và có sức ảnh hưởng đến chủ thể. Cuối cùng là khái quát lại nội dung chính và đưa ra kết luận.
- C. Là chia nhỏ đối tượng ra thành từng phần, rồi đưa ra nhận xét đánh giá khách quan của bản thân về chủ thể đó.
Câu 2: Thao tác lập luận phân tích cần dựa trên những tiêu chí, quan hệ nào?
- A. Quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng
- B. Quan hệ nhân quả
- C. Quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan
- D. Quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích
- E. Tất cả cá ý trên
Câu 3: Phân tích cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận nhưng cần lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau, cần khái quát để rút ra bản chất chung của đối tượng. Đúng hay sai?
- A. Đúng
- B. Sai
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng hét loa.
(Trần Tế Xương)
Câu 4: Hai câu thơ được trích dẫn trong bài thơ nào của Trần Tế Xương?
- A. Vịnh khoa thi Hương
- B. Thương vợ
- C. Năm mới chúc nhau
- D. Sông Lấp
Câu 5: Hình ảnh chính nào được nhắc đến trong hai câu thơ?
- A. Sĩ tử và quan trường
- B. Vai đeo lọ và miệng thét loa
- C. Lôi thôi và ậm ọe
Câu 6: Với dòng thơ: "Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ" khiến người đọc liên tưởng đến điều gì?
- A. Hình ảnh người sĩ tử đi thi nhưng mất đi vẻ nghiêm trang, sự sa sút về “nho phong sĩ khí"
- B. Hình ảnh người sĩ tử vất vả đi thi, học đến nỗi không để ý đến vẻ ngoài bản thân
- C. Hình ảnh người sĩ tử nhà nghèo, dành dụm tất cả để đi thi mong thăng quan tiến chức
- D. Hình ảnh người sĩ tử ung dung tham dự kì thi, không lo lắng hay hồi hộp gì cả
Câu 7: Dòng thơ "Ậm ọe quan trường miệng thét loa" gợi lên điều gì?
- A. Quan giám thị trông thi phong thái ngút ngàn, sĩ tử nào đi thi cũng ngưỡng mộ
- B. Quan trường oai phong đứng giữa trường thi để thị uy với sĩ tử
- C. Quan trường thấp hèn với giọng điệu ngọng nghịu, cố tỏ vẻ oai phong, đầy giả tạo
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ trên?
- A. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, cảm xúc và nghệ thuật đảo ngữ
- B. Nghệ thuật sử dụng đảo ngữ
- C. Nghệ thuật điệp ngữ
- D. Nghệ thuật hoán dụ chuyển đổi cảm giác
Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Anh/chị hãy phân tích hai căn bệnh trên.
Câu 9: Những luận điểm nào nên được phân tích?
- A. Khái niệm, biểu hiện và tác động của tự ti
- B. Khái niệm, biểu hiện và tác động của tự phụ
- C. Bài học liên hệ bản thân
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Với đề bài trên có thể kết hợp thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận tổng hợp được hay không?
- A. Có
- B. Không
=> Kiến thức Soạn văn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Trắc nghiệm Ngữ Văn 11 bài Người trong bao Trắc nghiệm Người trong bao có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ Văn 11 bài Chiều tối (Mộ) Trắc nghiệm bài Chiều tối có đáp án
- Trắc nghiệm ngữ văn 11 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào ô tìm kiếm Google cụm từ: Trac nghiem van 11 KhoaHoc
- Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Vào phủ chúa Trịnh
- Trắc nghiệm bài Tự Tình (Hồ Xuân Hương)
- Trắc nghiệm bài: Thao tác lập luận phân tích
- Trắc nghiệm bài Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
- Trắc nghiệm bài Bài ca ngất ngưởng
- Trắc nghiệm bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Trắc nghiệm bài Chạy giặc
- Trắc nghiệm bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Trắc nghiệm bài Chiếu cầu hiền
- Trắc nghiệm bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
- Trắc nghiệm bài: Thao tác lập luận so sánh
- Trắc nghiệm bài Hai đứa trẻ
- Trắc nghiệm bài Hạnh phúc của một tang gia
- Trắc nghiệm bài Chí Phèo
- Trắc nghiệm bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- Trắc nghiệm bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Trắc nghiệm bài: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
- Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài: Nghĩa của câu
- Trắc nghiệm bài: Nghĩa của câu (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Vội vàng (P2)
- Trắc nghiệm bài Tràng giang (P1)
- Trắc nghiệm bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Trắc nghiệm bài Đây thôn Vĩ Dạ (P2)
- Trắc nghiệm bài Từ ấy
- Trắc nghiệm bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Người trong bao
- Trắc nghiệm bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Trắc nghiệm bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Trắc nghiệm bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
- Trắc nghiệm phần các tác phẩm văn học nước ngoài
- Trắc nghiệm NGỮ VĂN 11 - TẬP 1
- Không tìm thấy