-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn đã tiến hành dời đô về Thăng Long và tiến hành công cuộc xây dựng đất nước. Ngoài việc thiết lập lại bộ máy nhà nước, Lý Công Uẩn còn xây dựng nên hệ thống pháp luật và quân đội...Để hiểu rõ hơn, cụ thể hơn về công cuộc xây dựng đất nước của thời Lý, mời các bạn cùng đến với bài học ngay sau đây.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Sự thành lập nhà Lý
- Cuối năm 1009, Lê Long Đỉnh mấy Triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.
- Năm 1010, dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long.
- Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
- Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. Các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người cẩn thận nắm giữ.
2. Luật pháp và quân đội
a. Luật pháp:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư.
- Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
- Nhằm bảo vệ Vua và cung điện, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
b. Quân đội:
- Gồm cấm quân và quân địa phương.
- Cấm quân: Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trọng cả nước. Bảo vệ vua và kinh thành.
- Quân địa phương: Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã canh phòng ở các lộ phủ. Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.
- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”.
- Gả công chúa, ban chức tước cho tù trưởng. Trấn áp tù trưởng nổi loạn.
- Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long?
Câu 2: Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?
Câu 3: Em hãy vẽ bộ máy chính quyền ở Trung ương và địa phương thời Lý?
Câu 4: Quân đội nhà Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC
Câu 1: Nhà Lý thành lập như thế nào?
Câu 2: Nhà Lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao?
Câu 3: Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?
=> Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Xem thêm bài viết khác
- Hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê?
- Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến công ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786)
- Giải bài 15: Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần
- Hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa (trước khởi nghĩa Lam Sơn) chống quân Minh.
- Em hãy điểm qua tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê?
- Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang?
- Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống?
- Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu? Giải Sử 7
- Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết?
- Đáp án đề 5 kiểm tra học kỳ 2 lịch sử 7
- Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?
- Dựa vào các lược đồ và bài học, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn.