[Cánh Diều] Địa lí 6 bài 10: Qúa trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

  • 1 Đánh giá

Hướng dẫn giải bài 10: Qúa trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi trang 141 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Phần mở đầu

Nhìn vào vản đồ tự nhiên thế giới, ta nhận ra địa hình bề mặt Trái Đất thật là phức tạp. Trên lục địa, có các dãy núi cao từ 5 000m trở lên, có những cao nguyên rộng lớn, lại có các đồng bằng khá bằng phẳng, có cả những vùng đất thấp hơn cả mực nước đại dương thế giới. Trong lòng đại dương thế giới còn có các dãy núi ngầm, vực biển sâu. Do đâu mà địa hình Trái Đất lại phân hóa phức tạp như vậy?

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Qúa trình nội sinh, quá trình ngoại sinh

  • Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề?
  • Hãy cho biết quá trình ngoại sinh có gì khác với quá trình nội sinh?

=> Xem hướng dẫn giải

Hiện tượng tạo núi

Quan sát hình 10.2, hãy trình bày hiện tượng tạo núi là kết quả của các quá trình nội sinh và ngoại sinh.

[Cánh Diều] Địa lí 6 bài 10: Qúa trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

=> Xem hướng dẫn giải

Phần luyện tập và vận dụng

Câu 1: Trong hai hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là do quá trình nội sinh, hiện tượng nào là do quá trình ngoại sinh?

  • Mưa lớn gây ra đá lở ở miền núi
  • Động đất gây ra đá lở ở miền núi

Câu 2: Các bãi bồi mọc theo sông, suối có nguồn gốc nội sinh hay ngoại sinh? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải


  • 18 lượt xem