[Cánh Diều] Địa lí 6 bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà
Hướng dẫn giải bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà trang 166 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Phần mở đầu
Đã bao giờ em tự hỏi: Sông bắt nguồn từ đâu? Sông lấy nước từ đâu? Nước trong sông có bao giờ khô cạn? Tại sao lại có các ốc đảo xanh tươi giữa hoang mạc? ... Có hàng vạn câu hỏi liên quan đến sông, nước ngầm và băng hà mà chúng ta cần giải đáp.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Sông
- Quan sát hình 18.1, hãy kể tên một con sông là phụ lưu và một con sông là chi lưu của sông Hồng?
- Trình bày mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông?
- Tại sao phải sử dụng tổng hợp nước sông, hồ?
- Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ chất lượng nước sông, hồ?
Nước ngầm và băng hà
- Quan sát hình 18.2, hãy cho biết điều kiện để hình thành nước ngầm
- Tại sao cần sử dụng tiết kiệm và tránh làm ô nhiễm nước ngầm?
- Hãy nêu tầm quan trọng của băng hà?
Phần luyện tập và vận dụng
Câu 1: Hãy kể tên các bộ phận của một dòng sông lớn. Lấy ví dụ
Câu 2: Tại sao nói: Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa?
Câu 3: Hãy cho biết một số biện pháp để hạn chế tình trạng ô nhiễm nước sông, hồ?
Câu 4: Hãy lấy ví dụ để thấy được việc sử dụng kết hợp nước sông, hồ ở nước ta?