Giải bài 16 vật lí 6: Ròng rọc
Bài học này sẽ cung cấp cho em học sinh các thức về ròng rọc. Các ứng dụng ròng rọc trong cuộc sống. Tác dụng của ròng rọc là gì? Các câu hỏi trong skg của bài 16 – vật lý 6 sẽ được KhoaHoc hướng dẫn trả lời chi tiết và dễ hiểu.
Chúng ta có thể bắt gặp 2 dạng ròng rọc trong cuộc sống:
- Ròng rọc cố định: loại ròng rọc này có tác dụng làm thay đổi hướng kéo của lực so với khi kéo trực tiếp
- Ròng rọc động: loại ròng rọc này có tác dụng làm lực kéo lên của vạt nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C1: Trang 50 – sgk vật lí 6
Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2.
C2: Trang 51 – sgk vật lí 6
- Đo lực kéo theo phương thẳng đứng như hình 16.3 rồi ghi kết quả đo đo được vào bảng 16.1
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1
Lực kéo lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | |
Dùng ròng rọc cố định | ||
Dùng ròng rọc động |
C3: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động
C4: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau:
a) Ròng rọc (1) ... có tác dụng làm đổi hướng cua lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b) Dùng ròng rọc (2) ... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C5: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Tìm những thí dụ về ròng rọc
C6: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Dùng ròng rọc có lợi gì?
C7: Trang 52 sgk vật lí lớp 6
Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi về lực? Tại sao?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1,2,3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp của bảng 9.1 (SGK).
- Giải bài 3 vật lí 6: Đo thể tích chất lỏng
- Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?-trang 62 sgk vật lí 6
- Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào ?
- Về nhà, hãy làm thử một lực kế, phải nhớ chia độ cho lực kế đó.
- Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau sgk vật lí 6 trang 81
- Quần áo vẽ ở hình C2 khô nhanh hơn vẽ ở hình C1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ? sgk vật lí 6 trang 81
- Nêu nhận xét về phương và chiều của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây.
- Giải bài 27 vật lí 6: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- Chọn từ thích hợp đề điền vào chỗ trống trang 76 sgk vật lí 6
- Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?-sgk vật lí 6 trang 60
- Hãy tìm bốn thí dụ cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển động.