-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số sgk Toán 7 tập 2 trang 27
Thế nào là giá trị của một biểu thức đại số? Để biết chi tiết hơn, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài học gồm 2 phần:
- Lý thuyết cần biết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. Lý thuyết cần biết
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
2. Lưu ý:
- Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến.
- Đối với biểu thức phân ta chỉ tính được giá trị của nó tại những giá trị của biến làm cho mẫu khác không.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 6: trang 28 sgk Toán 7 tập 2
Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?
(Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỉ XX).
Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:
N | ![]() | Ê | ![]() |
T | ![]() | H | ![]() |
Ă | ![]() | V | ![]() |
L | ![]() | I | Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z |
M | Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y |
![]() | ![]() | ![]() | ![]() | ![]() | ![]() | ![]() | ![]() | ![]() | ![]() |
Câu 7: trang 29 sgk Toán 7 tập 2
Tính giá trị các biểu thức sau tại và
a)
b)
Câu 8: trang 29 sgk Toán 7 tập 2
Đố: Ước tính số gạch cần mua ? Giả sử gia đình em cần lát một nền nhà hình chữ nhật bằng gạch hình vuông có cạnh là 30 cm.
Hãy đo kích thước nền nhà đó rồi ghi vào ô trống trong bảng sau:
Chiều rộng (m) | Chiều dài (m) | Số gạch cần mua (viên) |
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() | Khoảng 416 viên |
... | ... | ... |
Câu 9: trang 29 sgk Toán 7 tập 2
Tính giá trị của biểu thức tại
=> Trắc nghiệm Đại số 7 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 9 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số sgk Toán 7 tập 2 trang 29
- Giải câu 21 bài Ôn tập chương 3: Thống kê sgk Toán 7 tập 2 trang 23
- Giải bài Ôn tập chương 3: Thống kê sgk Toán 7 tập 2 trang 22
- Giải bài 9: Nghiệm của đa thức một biến sgk Toán 7 tập 2 trang 47
- Đáp án câu 4 đề 7 kiểm tra học kì 2 toán 7
- Giải câu 36 bài luyện tập sgk Toán 7 tập 2 trang 41
- Giải Bài Ôn tập chương 3 Phần Câu hỏi sgk Toán 7 tập 2 Trang 84
- Đáp án câu 4 đề 10 kiểm tra học kì 2 toán 7
- Giải Câu 26 Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác sgk Toán 7 tập 2 trang 67
- Giải câu 51 bài Luyện tập sgk Toán 7 tập 2 trang 46
- Giải câu 49 bài Luyện tập sgk Toán 7 tập 2 trang 46
- Giải câu 5 bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu sgk Toán 7 tập 2 trang 11