-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải bài 41 hóa 11: Phenol sgk trang 189
Giải hóa học lớp 11 tập 2, giải bài 41 Phenol trang 189 sgk hóa học 11, để học tốt hóa học 11. Bài này sẽ giúp các em nắm vững được lý thuyết cũng như cách giải các bài tập của bài Luyện tập. Cách làm đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. LÝ THUYẾT
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa
- Khái niệm : Phenol là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với cacbon của vòng benzen.
- CT đơn giản: C6H5-OH
2. Phân loại
Dựa theo số lượng nhóm OH trong phân tử.
- Phenol đơn chức: chứa một nhóm –OH phenol
- Phenol đa chức: chứa nhiều nhóm –OH phenol
II. PHENOL
1. Cấu tạo
CTPT: C6H6O( M =94)
CTCT: C6H5 –OH
2. Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường là chất rắn không màu.
- Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.
- Rất độc, dây vào tay gây bỏng nặng.
3. Tính chất hóa học
Phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm OH
- Tác dụng với kim loại kiềm
2C6H5OH + 2Na→(to) 2C6H5ONa + H2
natri phenolat
- Phản ứng với dung dịch bazơ.
C6H5OH+ NaOH →(to) C6H5ONa+ H2O
(tan)
Phenol có tính axit mạnh hơn ancol, nhưng tính axit yếu, yếu hơn axit cac bonic và không làm đổi màu giấy quì.
C6H5ONa+ CO2+H2O → C6H5OH+ NaHCO3
Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen.
- Với dung dịch brom (phản ứng nhận biết phenol)
\
- Với dung dịch HNO3 xúc tác H2SO4
4. Điều chế
- Oxi hóa cumen:
- Từ benzen
C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH
5. Ứng dụng
- Sản xuất nhựa phenol-fomanđehit
- Sản xuất phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ, chất diệt nấm.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 193 sgk hóa 11
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau:
a) Phenol C6H5-OH là một rượu thơm
b) Phenol tác dụng được với natri hidroxit tạo thành muối và nước.
c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen
d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit
e) Giữa nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Câu 2: Trang 193 sgk hóa 11
Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau:
2,4,6-tribomphenol (1); 2,4,6-trinitrophenol (2).
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 3: Trang 193 sgk hóa 11
Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hidro (đktc)
a) Viết các phương trình hóa họ c xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A.
c) Cho14,0 gam hỗn hợp A tác dụng với HNO3 thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6- trinitrophenol)?
Câu 4: Trang 193 sgk hóa 11
Cho từ từ phenol vào nước brom (1) ; stiren vào dung dịch brom trong CCl4 (2). Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
Câu 5: Trang 193 sgk hóa 11
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục , trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.
Câu 6: Trang 193 sgk hóa 11
Viết các phương trình hóa học điều chế: phenol từ benzen (1); stiren từ etylbenzen (2). Các chất vô cơ cần thiết coi như có đủ.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 18: Công nghiệp silicat
- Giải câu 1 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác sgk Hóa học 11 trang 159
- Giải câu 2 bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Giải câu 8 bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ. Công thức phân tử và công thức cấu tạo
- Giải bài 19 Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng
- Giải thí nghiệm 2: Xác định định tính cacbon và hidro bài 28: Bài thực hành 3 sgk Hóa học 11 trang 124
- Giải câu 4 bài 12: Phân bón hóa học
- Giải bài 14: Bài thực hành 2 -Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
- Giải câu 5 bài 25: Ankan sgk Hóa học 11 trang 115
- Giải câu 5 bài 15: Cacbon
- Giải câu 6 bài 25: Ankan sgk Hóa học 11 trang 115
- Giải câu 2 bài 33 Luyện tập : Ankin sgk Hóa học 11 trang 147