Khoa học tự nhiên 9 Bài 14: Giới thiệu về di truyền học

  • 1 Đánh giá

Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 14: Giới thiệu về di truyền học- Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 9,trang 75". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

A. Hoạt động khởi động

Quan sát hình 14.1a và 14.1b, Sau đó trả lời các câu hỏi dưới đây:

- Các cá thể trong hinh có tên thường gọi là gì? chúng có thuộc 1 loài không?

- Nêu đặc điểm khác nhau giữa các cá thể trong mỗi hình a,b

- Tại sao trong gia đình, con cháu thường giống ông bà, bố mẹ?

- Lĩnh vực sinh học nào nghiên cứu hiện tượng trên?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Di truyền và biến dị

1. Khái niệm tính di truyền

- Hãy cho biết: Tính di truyền là gì?

- Hãy nêu một số ví dụ về hiện tượng di truyền của thế giới sinh vật xung quanh em. Trong chăn nuôi, trồng trọt, có công việc nào chứng tỏ con người đã ứng dụng tính di truyền của sinh vật?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Khái niệm biến dị

- Biến dị là gì?

- Mặc dù các cá thể cùng loài, thậm chí trong gia đình luôn giống nhau nhưng người ta vẫn có thể phân biệt được từng cá thể khác nhau. Hãy nêu một vài ví dụ minh họa cho hiện tượng này.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị

Xét ví dụ: Đem trồng các hạt đậu xanh thu được các cây con có cả hạt xanh và hạt vàng. Tương tự với cây có hạt vàng.

- Hãy cho biết đâu là hiện tượng di truyền, đâu là hiện tượng biến dị?

- Tính di truyền và biến dị có phải là hai hiện tượng loại trừ nhau ở sinh vật không?

=> Xem hướng dẫn giải

II. Di truyền học

- Theo em, các nội dung nghiên cứu của DI truyền học là gì?

- Nêu ví dụ thực tiễn là sáng tỏ nhận định: Di truyền học đóng góp cơ sở khoa học cho Y học, Khoa học chọn giống và Khoa học hình sự (nhận dạng cá thể).

- Di truyền học có ý nghĩa như thế nào đối với nghiên cứu khoa học và thực tiễn?

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Hãy tự nhận xét về các đặc điểm trên khuôn mặt của em (mũi, mắt, môi): đặc điểm nào là di truyền từ bố mẹ? đặc điểm nào là biến dị so với bố mẹ và với anh/chị/em của em.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Học sinh thảo luận nhóm và đưa ra các ví dụ khác minh họa tính di truyền và biến dị ở sinh vật.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Hãy cho biết, tại sao biến dị và di truyền đều gắn liền với quá trình sinh sản?

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

1. Hãy tưởng tượng và cho biết, nếu chỉ có tính di truyền hoặc biến dị, thế giới sinh vật như thế nào?

2. Trong chọn giống vật nuôi, cây trồng người ta cần đến tính di truyền hay tính biến dị của sinh vật? Tại sao?

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Em có biết người ta dựa vào đặc điểm dấu vân tay của người để làm gì? Việc này dựa trên đặc điểm nào của con người?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Kể tên một số bệnh, tật ở người có tính di truyền từ đời này qua đời khác. Dựa vào đâu em biết được điều đó?

=> Xem hướng dẫn giải


  • 786 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021