-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn văn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Bài văn nghị luận bao giờ cũng có những phương pháp lập luận riêng so với các dạng văn khác. Phương pháp lập luận giúp xác lập những quan điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần. Để củng cố và nắm chắc về phương pháp lập luận trong văn nghị luận, KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi trong bài luyện tập. Mời các bạn cùng tham khảo !
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Lập luận trong đời sống
- Lập luận là cách đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng (luận cứ) để dẫn dắt thuyết phục người nghe (đọc) chấp nhận một quan điểm, tư tưởng nào đó của người nói (viết). Quan điểm, tư tưởng cần được chấp nhận ấy là kết luận
II. Lập luận trong văn nghị luận
- Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Ví dụ:
a. Chống nạn thất học
b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
c. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
d. Sách là người bạn lớn của con người
e. Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 32 sgk ngữ văn 7 tập 2
Đọc các ví dụ sau trả lời câu hỏi:
a. Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b. Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c. Trời nóng quá đi, đi ăn kem đi.
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Câu 2: Trang 33 sgk ngữ văn 7 tập 2
Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau :
a. Em rất yêu trường em
b. Nói dối rất có hại
c. … nghỉ một lát nghe nhạc thôi
d. …trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ
e. … em rất thích đi tham quan
Câu 3: Trang 33 sgk ngữ văn 7 tập 2
Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói
a. Ngỗi mãi ở nhà chán lắm...
b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá…
c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe…
d. Các bạn đã lón rồi, làm anh làm chị chúng nó…
e. Cậu này ham đá bóng thật…
Câu 4: Trang 33 sgk ngữ văn 7 tập 2
Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Ví dụ:
a. Chống nạn thất học
b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
c. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
d. Sách là người bạn lớn của con người
e. Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
Câu 5: Trang 34 sgk ngữ văn 7 tập 2
Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ. Nó phải trả lời các câu hỏi : Vì sao mà nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì? ..Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp xếp chặ chẽ. Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người '' bằng cách trả lời các câu hỏi trên.
Câu 6: Trang 34 sgk ngữ văn 7 tập 2
Em hãy đọc truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó.
-
Phân tích nhân vật thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
-
Soạn bài Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 - KNTT 7 tập 2
-
Viết đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm
-
Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Con mối và con kiến Soạn bài Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam Một số câu tục ngữ Việt Nam - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9 Thực hành tiếng Việt trang 9 Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Cánh Diều 7 tập 2
-
Soạn bài Đừng từ bỏ cố gắng Đừng từ bỏ cố gắng trang 15 CTST 7 tập 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 7 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi huyện Như Xuân
- Sưu tầm những câu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ Chuyện về lối sống giản dị của Bác
- Viết một đoạn văn ngắn sử dụng dấu gạch ngang Văn mẫu lớp 7: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng dấu gạch ngang
- Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó: có câu dùng dấu chấm lửng, có câu dùng dấu chấm phẩy Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn về ca Huế trên sông Hương
- Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê chủ đề học tập Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép liệt kê
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép liệt kê, miêu tả sân trường em giờ ra chơi. Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép liệt kê
- Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích ngắn gọn
- Nội dung chính bài Cách làm bài văn lập luận giải thích Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Hãy tự viết thêm những cách kết bài khác cho câu tục ngữ: “Đi một ngày đằng, học một sàng khôn” Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Bài viết số 6 Văn lớp 7 Soạn bài viết số 6 lớp 7 Lập luận giải thích
- Hướng dẫn soạn văn lớp 7, ôn tập lý thuyết, kiến thức trọng tâm. Các bài học trong Văn 7 đều được KhoaHoc hướng dẫn soạn bài và phân tích chi tiết. Hi vọng rằng, thông qua tài liệu này, các em học sinh nắm tốt được nội dung bài học. Để tìm bài này trên mạn
- BÀI 1
- BÀI 2
- BÀI 3
- BÀI 4
- BÀI 5
- BÀI 6
- BÀI 7
- BÀI 8
- BÀI 9
- BÀI 10
- BÀI 11
- BÀI 12
- BÀI 13
- BÀI 14
- BÀI 15
- BÀI 16
- BÀI 17
- Soạn văn 7 tập 2
- BÀI 18
- BÀI 19
- BÀI 20
- BÀI 21
- BÀI 22
- BÀI 23
- BÀI 24
- BÀI 25
- BÀI 26
- BÀI 27
- BÀI 28
- BÀI 29
- BÀI 30
- BÀI 31
- BÀI 32:
- BÀI 33:
- Tuyển tập bài văn mẫu hay lớp 7
- Bài văn mẫu lớp 7: Cảm nghĩ về mái trường thân yêu
- Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác Hồ
- Kể cho bố mẹ nghe một chuyện cảm động mà em đã gặp ở trường
- Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân
- Em hãy tả khung cảnh quê em vào mùa xuân
- Bài văn mẫu lớp 7 Cảm nghĩ về tình bạn
- Bài văn mẫu cảm nghĩ về mái trường thân của em lớp 7
- Bài văn chứng minh: Cần phải chọn sách mà đọc
- Bài văn mẫu: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ em
- Không tìm thấy