-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm sinh học 11 phần B: Cảm ứng ở động vật (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm sinh học 11 phần B: Cảm ứng ở động vật (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào ?
- A. Cơ, tuyến => Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm => Hệ thần kinh.
- B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm => Cơ, tuyến => Hệ thần kinh,
- C. Hệ thần kinh => Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm => Cơ, tuyến.
- D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm => Hệ thần kinh => Cơ, tuyến.
Câu 2: Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào ?
- A. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não.
- B. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não.
- C. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não.
- D. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.
Câu 3: Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ?
- A. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
- B. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.
- C. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
- D. Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.
Câu 4: Khi nói về tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật, phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Nhện có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- B. Mực có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- C. Sứa có hệ thần kinh mạng lưới
- D. Cá có thệ thần kinh mạng lưới
Câu 5: Trong các phát biểu sau:
- phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh
- phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ
- phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng
- phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng
Các phát biểu đúng về phản xạ là:
- A. (1), (2) và (4)
- B. (1), (2), (3) và (4)
- C. (2), (3) và (4)
- D. 1), (2) và (3)
Câu 6: Phản xạ đơn giản thường là phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ do
- A. một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia và thường do tủy sống điều khiển
- B. một số ít tế bào thần kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển
- C. một số tế bào thần kinh nhất định tham gia và thường do tủy sống điều khiển
- D. một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển
Câu 7: Tập tính bẩm sinh là những tập tính
- A. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể
- B. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc đặc trưng cho loài
- C. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể
- D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
Câu 8: Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất?
- A. Tập tính kiếm ăn
- B. Tập tính di cư
- C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- D. Tập tính sinh sản
Câu 9: Tại sao tốc độ lan truyền của điện thế hoạt động qua xinap hóa học lại chậm hơn so với lan truyền trên sợi thần kinh?
- A. Vì trên sợi thần kinh số lượng các kênh ion
và
nhiều hơn ở chùy xinap - B. Vì trên sợi thần kinh điện thế hoạt động được hình thành liên tục từ điểm này sang điểm khác kế bên; còn xinap bị ngắt quãng bởi khe xinap
- C. Vì trên sợi thần kinh có nhều ty thể hơn tại chùy xinap nên được cung cấp nhiều năng lượng hơn
- D. Vì trên sợi thần kinh, xung được lan truyền theo nguyên tắc lan truyền điện; còn qu xinap xung được lan truyền theo cơ chế điện- hóa- điện
Câu 10: Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do sự phân bố ion
- A. Đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
- B. Không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion
- C. Không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
- D. Không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
Câu 11: Sự lan truyền xung thân fkinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì
- A. sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
- B. đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
- C. giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện
- D. tạo cho tốc độ truyền xung quanh
Câu 12: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại " nhảy cóc"?
- A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện
- B. Vì tạo cho tốc dộ truyền xung nhanh
- C. Vì sự thay đổi tính thẩm thấu của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
- D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
Câu 13: Trong xináp, chất trung gian hóa học nằm ở
- A. màng trước xináp
- B. chùy xináp
- C. màng sau xináp
- D. khe xináp
Câu 14: Khi bị thương, đắp đá lạnh lên vết thương sẽ có tác dụng giảm đau. Dựa theo cơ chế truyền xung thần kinh, giải thích nào sau đây là đúng?
- A. Đá lạnh sẽ làm đông cứng các bóng chứa chất trung gian hóa học tại vết thương nên xung thần kinh không được truyền đi
- B. Đá lạnh sẽ làm đóng tất cả các kênh ion trên sợi thần kinh nên xung thần kinh không được truyền đi
- C. Đá lạnh sẽ biến tính các thụ thể ở màng sau nên không tiếp nhận được các chất trung gian hóa học làm xung thần kinh không được truyền đi
- D. Đắp đá lạnh làm giảm nhiệt ở vị trí bị thương, noron tại chỗ giảm chuyển hóa, giảm khả năng truyền xung thần kinh
Câu 15: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
- A. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên
- B. kích thích của môi trường kéo dài
- C. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
- D. kích thích của môi trường mạnh mẽ
Câu 16: Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tập tính:
- A. bảo vệ lãnh thổ
- B. sinh sản
- C. di cư
- D. xã hội
Câu 17: Ví dụ nào sau đây là kết quả của hình thức học khôn?
- A. Ngỗng con mới nở biết đi theo ngỗng mẹ
- B. Bật đèn và cho chó ăn (tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần) thì khi thấy đèn bật chó sẽ tiết nước bọt
- C. Ngỗng con vừa mới nở ra thấy đồ chơi thì đi theo đồ chơi
- D. Vượn biết kê các đồ vật để đứng lấy thức ăn
Câu 18: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển
- A. Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
- B. Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
- C. K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
- D. K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
Câu 19: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào
- A. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm
- B. Bị kích thích, phía trong mang mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm
- C. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương
- D. Bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương
Câu 20: Trên sợi trục không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do
- A. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực
- B. đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực
- C. mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực
- D. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực
Câu 21: Quá trình hình thành điện thế hoạt động kéo dài:
- A. 2- 3 phần nghìn giây
- B. 3- 5 phần nghìn giây
- C. 3- 4 phần nghìn giây
- D. 4- 5 phần nghìn giây
Câu 22: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở
- A. màng trước xináp
- B. khe xináp
- C. chùy xináp
- D. màng sau xináp
- Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 37 Trắc nghiệm Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 45 Trắc nghiệm Sinh sản hữu tính ở động vật
- Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 26 Cảm ứng ở động vật
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- A: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
- Trắc nghiệm bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- Trắc nghiệm bài 3: Thoát hơi nước
- Trắc nghiệm bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật
- Trắc nghiệm bài 8: Quang hợp ở thực vật
- Trắc nghiệm bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
- Trắc nghiệm phần A chương 1: Chuyển hóa năng lượng và vật chất ở thực vật
- B: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 2: CẢM ỨNG
- A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
- B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- A: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
- B: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở DỘNG VẬT
- CHƯƠNG 4: SINH SẢN
- A: SINH SẢN Ở THỰC VẬT
- B: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
- Không tìm thấy