-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hơp là:
- A. 15
C- 25
C
- B. 35
C- 45
C
- C. 45
C - 55
C
- D. 25
C- 35
C
Câu 2: Giả sử nhiệt độ cao làm cho khí khổng đóng thì cây nào dưới đây không có hô hấp sáng?
- A. Dứa
- B. Rau muống
- C. Lúa nước
- D. Lúa mì
Câu 3: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp
- A. lớn hơn cường độ hô hấp.
- B. cân bằng với cường độ hô hấp.
- C. nhỏ hơn cường độ hô hấp.
- D. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
Câu 4: Điểm bù ánh sáng là:
- A. cường độ ánh snasg mà tại đó cây không quang hợp
- B. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp thấp nhất
- C. cường độ ánh sáng mà tịa đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp
- D. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cao nhất
Câu 5: Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp
- A. kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
- B. bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
- C. lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
- D. nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.
Câu 6: Điểm bão hòa ánh sáng là:
- A. cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp đạt cực đại
- B. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp
- C. cường độ tối đa để cường độ quang hợp bé hơn cường độ hô hấp
- D. cường độ ánh sáng để cây ngừng quang hợp
Câu 7: Chất hữu cơ trong cây chủ yếu được tạo nên từ:
- A. H
O
- B. CO
- C. Các chất khoáng
- D. Nito
Câu 8: Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt
- A. cực đại.
- B. cực tiểu.
- C. mức trung bình
- D. trên mức trung bình.
Câu 9: Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là:
- A. Xanh lục
- B. Vàng
- C. Đỏ
- D. Da cam
Câu 10: Khi môi trường có nhiệt độ cao và trong lục lạp của tế bào mô dậu có lượng O hòa tan cao hơn CO
thì cây nào sau đây không bị giảm lượng sản phẩm quang hợp?
- A. Dưa hấu
- B. Ngô
- C. Lúa nước
- D. Rau cải
Câu 11: Điểm bão hòa CO2 là nồng độ CO2 đạt
- A. tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.
- B. tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
- C. tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
- D. tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
Câu 12: Cường độ ánh sáng tăng thì
- A. Ngừng quang hợp
- B. Quang hợp giảm
- C. Quang hợp tăng
- D. Quang hợp đạt mức cực đại
Câu 13: Quá trình quang hợp cần phải có bao nhiêu nhân tố sau đây?
- Ánh sáng
- CO
- H
O
- O
- Bộ máy quang hợp
- A. 4
- B. 5
- C. 2
- D. 3
Câu 14: Nồng độ CO2 trong không khí thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp là
- A. 0,01%.
- B. 0,02%.
- C. 0,04%.
- D. 0,03%.
Câu 15: Nước ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?
- A. Là nguyên liệu quang hợp
- B. Điều tiết không khí
- C. Ảnh hưởng đến quang phổ
- D. Cả A và B
Câu 16: Khi sống ở môi trường có khí hậu khô nóng, cac loài cây thuộc nhóm nào sau đây có hô hấp sáng?
- A. Cây thuộc nhóm C
- B. Cây thuộc nhóm C
- C. Cây thuộc nhóm C
và C
- D. Cây thuộc nhóm thực vật CAM
Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng?
- A. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
- B. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
- C. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
- D. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
Câu 18: Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt
- A. tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- B. tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
- C. tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
- D. tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
Câu 19: Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?
- Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
- Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
- Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.
- Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
- Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 - 35o C rồi sau đó giảm mạnh.
Phương án trả lời đúng là:
- A. (1) và (4).
- B. (1), (2) và (4).
- C. (1), (2), (4) và (5).
- D. (1), (2), (3), (4) và (5).
Câu 20: Quan sát đồ thị sau:
- Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO2 của một loài thực vật theo cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 trong không khí.
- Tốc độ cố định CO2 tăng khi tăng cường độ ánh sáng tới một giới hạn nhất định thì dừng lại, mặc dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng. Lúc này, để tăng tốc độ cố định CO2 phải tăng nồng độ CO2.
- Đường a thể hiện phần mà tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố ánh sáng. Đường b thể hiện phần tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố là nồng độ CO2.
- a và b là biểu thị sự phụ thuộc vào nồng độ CO2 của hai loài khác nhau.
Số nhận định đúng với đồ thị trên là:
- A. 1.
- B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
=> Kiến thức Bài 10 sinh 11: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (Trang 44 47 SGK)
-
Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 bài 6 Kĩ thuật sử dụng lưu đạn
-
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng
-
Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
-
Giải thích vì sao ở Nhật Bản, ngành giao thông đường biển lại có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế? Vì sao GTVT biển có vị trí quan trọng với Nhật Bản
-
Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng tiểu liên AK Câu 1 trang 74 sgk GDQP-AN lớp 11
-
Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 37 Trắc nghiệm Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 37 Trắc nghiệm Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 45 Trắc nghiệm Sinh sản hữu tính ở động vật
- Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 26 Cảm ứng ở động vật
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- A: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
- Trắc nghiệm bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- Trắc nghiệm bài 3: Thoát hơi nước
- Trắc nghiệm bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật
- Trắc nghiệm bài 8: Quang hợp ở thực vật
- Trắc nghiệm bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
- Trắc nghiệm phần A chương 1: Chuyển hóa năng lượng và vật chất ở thực vật
- B: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 2: CẢM ỨNG
- A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
- B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- A: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
- B: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở DỘNG VẬT
- CHƯƠNG 4: SINH SẢN
- A: SINH SẢN Ở THỰC VẬT
- B: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
- Không tìm thấy