-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm sinh học 11 bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm sinh học 11 bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nhân bản vô tính là quá trình:
- A. Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân, kích thích phát triển thành phôi
- B. Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng, kích thích phát triển thành phôi
- C. Chuyển tinh trùng vào tế bào trứng đã lấy mất nhân, kích thích phát triển thành phôi
- D. Chuyển tinh trùng vào tế bào trứng, kích thích phát triển thành phôi
Câu 2: Điều không đúng với sinh sản vô tính ở động vật là
- A. cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường
- B. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể
- C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn
- D. có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường
Câu 3: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật là quá trình:
- A. nguyên phân
- B. giảm phân
- C. thụ tinh
- D. giảm phân và thụ tinh
Câu 4: Sinh sản vô tính ở động vật là từ một cá thể
- A. sinh ra một hay nhiều cá thể giống hoặc khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
- B. luôn xinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
- C. sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
- D. luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
Câu 5: Sinh sản vô tính theo cách phân đôi thường gặp ở:
- A. động vật nguyên sinh
- B. ruột khoang
- C. côn trùng
- D. bọt biển
Câu 6: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là chuyển nhân của tế bào
- A. xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới
- B. xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới
- C. xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới
- D. xôma, kích thích tế bào trứng đã được cấy nhân phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới
Câu 7: Sinh sản vô tính ở động vật có các hình thức nào sau đây?
- A. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh
- B. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh
- C. Phân đôi, tái sinh, bào tử, sinh dưỡng
- D. Phân đôi, tiếp hợp, phân mảnh, tái sinh
Câu 8: Hình thức sinh sản vô tính đơn giản nhất ở động vật là
- A. Nảy chồi
- B. Trinh sinh
- C. Phân mảnh
- D. Phân đôi
Câu 9: Nhóm động vật nào sau đây có hình thức sinh sản vô tính?
- A. Ong, thủy tức, trùng đế giày
- B. Cá, thú, chim
- C. Ếch, bò sát, côn trùng
- D. Giun đất, côn trùng
Câu 10: Hình thức sinh sản vừa có ở động vật không xương sống vừa ở động vật có xương sống là
- A. Nảy chồi
- B. Trinh sinh
- C. Phân mảnh
- D. Phân đôi
Câu 11: Trinh sinh thường gặp ở những loài nào sau đây?
- Ong
- Mối
- Giun dẹp
- Bọ xít
- Kiến
- Rệp
- A. 1, 2, 3
- B. 2, 3, 4
- C. 3, 4, 5
- D. 1, 5, 6
Câu 12: Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ là
- A. Nảy chồi
- B. Trinh sinh
- C. Phân mảnh
- D. Phân đôi
Câu 13: Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở:
- A. phân bào giảm nhiễm
- B. phân bào nguyên nhiễm
- C. phân bào giảm nhiễm và phân bào nguyên nhiễm
- D. phân bào giảm nhiễm, thụ tinh
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
- giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh
- Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh
- bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh
- Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi
- kiến sinh sản bằng phân đôi và trinh sinh
- ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh
Tính đúng (Đ)/sai (S) trong các phát biểu trên là:
- A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ
- B. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5Đ, 6Đ
- C. 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ
- D. 1S, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6Đ
Câu 15: Khi nói về hình thức trinh sản trinh sinh, chỉ ra phát biểu sai:
- A. Không cần sự tham gia của giao tử đực
- B. Xảy ra ở động vật bậc thấp
- C. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính đực
- D. Không có quá trình giảm phân
Câu 16: Sinh sản vô tính gặp ở
- A. nhiều loài động vật có tổ chức thấp
- B. hầu hết động vật không xương sống
- C. động vật có xương sống
- D. động vật đơn bào
Câu 17: Khi nói về đặc điểm sinh sản vô tính ở động vật, phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Chỉ cần một cá thể gốc
- B. Cá thể mới luôn được hình thành từ trứng không được của cá thể gốc
- C. Không có sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái
- D. Dựa trên quá trình nguyên phân
Câu 18: Nảy chồi là hình thức sinh sản có ở:
- A. bọt biển và ruột khoang
- B. trùng roi và thủy tức
- C. trùng đế giày và thủy tức
- D. a míp và trùng roi
Câu 19: Tại sao chưa thể tạo ra được cá thể mới từ 1 tế bào hoặc mô của động vật có tổ chức bậc cao?
- A. Vì cơ thể có cấu tạo phức tạp
- B. Vì hệ thần kinh phát triển mạnh
- C. Vì liên quan đến vấn đề đạo đức
- D. Tất cả đều sai
Câu 20: Trong sinh sản vô tính, các cá thể mới sinh ra:
- A. giống nhau và giống cá thể gốc
- B. khác nhau và giống cá thể gốc
- C. giống nhau và khác cá thể gốc
- D. cả ba phương án trên
=> Kiến thức Giải Bài 44 sinh 11: Sinh sản vô tính ở động vật
-
Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 bài 6 Kĩ thuật sử dụng lưu đạn
-
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng
-
Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
-
Giải thích vì sao ở Nhật Bản, ngành giao thông đường biển lại có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế? Vì sao GTVT biển có vị trí quan trọng với Nhật Bản
-
Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng tiểu liên AK Câu 1 trang 74 sgk GDQP-AN lớp 11
-
Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 37 Trắc nghiệm Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 37 Trắc nghiệm Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 45 Trắc nghiệm Sinh sản hữu tính ở động vật
- Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 26 Cảm ứng ở động vật
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- A: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
- Trắc nghiệm bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- Trắc nghiệm bài 3: Thoát hơi nước
- Trắc nghiệm bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật
- Trắc nghiệm bài 8: Quang hợp ở thực vật
- Trắc nghiệm bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
- Trắc nghiệm phần A chương 1: Chuyển hóa năng lượng và vật chất ở thực vật
- B: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 2: CẢM ỨNG
- A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
- B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- A: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
- B: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở DỘNG VẬT
- CHƯƠNG 4: SINH SẢN
- A: SINH SẢN Ở THỰC VẬT
- B: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
- Không tìm thấy