-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
Hôm nay, Tech2h sẽ giới thiệu đến các bạn bài “Trung Quốc thời phong kiến”. Thông qua bài học, các bạn sẽ nắm rõ hơn, biết được nhiều hơn về các triều đại của Trung Quốc thời phong kiến.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
- Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu tiên ở Châu thổ sông Hòang Hà từ 2.000 năm tr CN, và mở rộng xuống phía Nam, có nền văn minh cổ đại rực rỡ (Hạ-Chu-Thương)
- Xuất hiện công cụ sắt , năng xuất lao động tăng .
- Hình thành giai cấp địa chủ , nông dân lĩnh canh ( tá điền ) nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ .
- Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc
- Địa chủ .
- Nông dân tá điền.
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán.
- Tần Thủy Hòang (221 tr CN - 206 tr CN) :
- Chia nước thành quận huyện , cử quan cai trị .
- Thống nhất đo lường và tiền tệ.
- Bắt lao dịch .
- Xây Vạn Lý Trường Thành , lăng Ly Sơn, cung A Phòng ..
- Gây chiến tranh , mở rộng lãnh thổ vế phía bắc và nam .
- Hán 206 tr CN - 220 :
- Xóa bỏ pháp luật hà khắc.
- Giảm nhẹ tô thuế , sưu dịch .
- Khuyến khích phát triển nông nghiệp, nên kinh tế phát triển , xã hội ổn định
- Xâm lược Triều Tiên , chiếm Nam Việt ( Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ).
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.
- Đối nội :
- Cử người thân tín cai quản địa phương
- Mở khoa thi chọn nhân tài.
- Giảm tô thuế .
- Phép quân điền , chia ruộng cho nông dân cày cấy , xã hội phồn vinh cường thịnh .
- Đối ngoại :
- Xâm lược Nội Mông , Tây Vực , Triều Tiên , Củng cố đô hộ ở An Nam ( khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng ).
- Trở thành đất nước cường thịnh nhất Châu Á.
4. Trung Quốc thời Tống – Nguyên
- Nhà Tống thống nhất Trung Quốc : 960 – 1279
- Xóa bỏ thuế và sưu dịch nặng nề .
- Mở mang thủy lợi .
- Phát triển thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa , đúc vũ khí
- Có nhiều phát minh
- Đời sống nhân dân ổn định.
- Năm 1271 Hốt Tất Liệt tiêu diệt nhà Tống lập ra nhà Nguyên: (1271 – 1368).
- Phân biệt đối xử giữa người Mông và người Hán .
- Nhân dân nổi dậy chống Nguyên , do nhà Nguyên là người ngọai bang .
5. Trung Quốc thời Minh – Thanh
- Năm 1368 Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh .
- 1644 quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống lập ra nhà Thanh :
- Xã hội Trung Quốc bị suy thóai , vua quan sa đọa , nông dân đói khổ
- Công thương nghiệp phát triển như xưởng dệt lớn được chuyên môn hóa và có nhiều nhân công như ở Tô Châu , Tùng giang
- Quảng Châu là thương cảng .
- Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện, xã phong kiến suy yếu
6. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến.
- Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức thống trị xã hội Trung Quốc thời phong kiến - Khổng Tử, Mạnh Tử .
- Văn học:
- Thơ có Lý Bạch , Đỗ Phủ ,Thơ Đường.
- Văn học có Thủy Hử của Thị Nại Am , Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân , Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung .
- Sử ký của Tư Mã Thiên , bộ Đường Thư , bộ Minh sử .
- Khoa học kỹ thuật : giấy viết có Thái Luân , nghề in, la bàn, thuốc súng , dệt vải , làm đồ sứ , đóng tàu , luyện sắt …
- Kiến trúc nhiều cung điện như Cố cung ở Bắc Kinh
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: giai cấp địa chủ và nông dân tá điền được hình thành như thế nào ở Trung Quốc?
Câu 2: Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần – Hán và tác động của những chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc?
Câu 3: Em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường?
Câu 4: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành như thế nào?
Câu 5: Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?
Câu 6: Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh được biểu hiện như thế nào?
Câu 7: Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau?
Câu 8: Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được nảy sinh như thế nào?
Câu 9: Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học – kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?
Xem thêm bài viết khác
- Xã hội phong kiến ở Châu Âu đã được hình thành như thế nào?
- Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423? Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 đến 1423
- Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
- Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
- Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thể kí XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX?
- Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thể kỉ XIV?
- Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta trong buổi đầu độc lập?
- Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn – Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối năm 1426 cuối năm 1427)
- Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ?
- Công cuộc khai hoang ở triều Nguyễn có tác dụng như thế nào ?
- Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên?
- Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được này sinh như thế nào?