[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Lượm
Hướng dẫn học bài: Lượm trang 32 sgk ngữ văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Chuẩn bị
- Xem lại mục Chuẩn bị trong bài Đêm nay Bác không ngủ đề vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Đọc trước bài thơ Lượm, tìm hiểu thêm về tác giả Tố Hữu và hoàn cảnh ra đời của bài thơ này,
- Tìm hiểu một số nhân vật thiếu niên dũng cảm đã được nói tới trong các câu chuyện lịch sử và văn học.
2. Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài
Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ trong khổ thơ thứ nhất
Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ láy trong các dòng thơ 5-8
Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong các dòng thơ 10-12
Ngoại hình và tính cách của chú bé liên lạc được thể hiện qua các bức tranh minh họa này thế nào?
Khổ thơ ( dòng 25-26) có gì đặc biệt so với các khổ khác?
Cách ngắt nhịp trong khổ thơ ( dòng 39-42) có gì đặc biệt?
Câu hỏi dùng 47 có ý nghĩa gì?
* Câu hỏi cuối bài:
1. Kể lại câu chuyện trong bài thơ dựa theo trật tự thời gian (khoảng 10 dòng).
2. Đọc các khổ thơ: 2, 3, 4, 5, lập bằng sau vào vỡ và điền các chỉ tiết miêu tả Lượm phù hợp vào các cội.
Trang phục | |
Hình dáng | |
Cử chỉ hành động | |
Lời nói |
Trong các chi tiết tác giả đã dùng để miêu tả nhân vật Lượm, em thấy thú vị với chi tiết nào nhất? Vị sao?
3. Theo em, tại sao các dòng thơ 25, 26, 47 được tách ra thành những khổ thơ riêng?
4. Trong tác phẩm, tác giả gọi Lượm bằng nhiều từ ngữ xưng hô khác nhau. Hãy tìm và cho biết mỗi từ ngữ đó thể hiện thái độ và tình cảm gì?
5. Bài thơ kết thúc bằng việc lặp lại những dòng thơ miêu tả hình Lượm vẫn như ngày đầu có ý nghĩa gì?
6. Trong cuộc sống và trong tác phẩm văn học có rất nhiều tấm gương thiếu niên dũng cảm như nhân vật Lượm; hãy viết 3-4 dòng giới thiệu về một thiếu niên dũng cảm mà em biết