-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Chợ Sắt - niềm kiêu hãnh một thời của người dân thành phố hoa phượng đỏ
Chả biết từ bao giờ, người ta truyền tai nhau đến Hải Phòng nhất định phải ghé thăm chợ Sắt, nếu chưa ghé thăm thì xem như chưa đặt chân đến đất cảng. Chợ Sắt Hải Phòng được xếp hạng là chợ loại I của Việt Nam và là một trong những chợ lớn nhất tại Hải Phòng.
Nằm ở vị thế đắc địa ven sông Tam Bạc, tuyến đường thủy thông thương từ Hải Phòng đi các tỉnh khác, thuộc quận Hồng Bàng, trung tâm thành phố Hải Phòng, chợ Sắt nhanh chóng trở thành khu chợ sầm uất, nhộn nhịp bậc nhất miền Bắc từ thời Pháp thuộc. Chợ được Pháp cho xây dựng ở khu phố nhượng địa từ cuối thế kỉ XIX. Ban đầu nó được gọi là chợ Lớn (Grande Merché). Tên gọi chợ Sắt được hình thành bởi vật liệu xây dựng nên chợ chủ yếu là sắt thép. Những năm cuối thế kỉ XIX, hoạt động buôn bán, giao thương của chợ Sắt Hải Phòng nhộn nhịp, đông đúc, các mặt hàng đa dạng từ những cỗ máy tàu thủy, ô tô tới cái đĩa ca nhạc mới nhất trên thế giới, nếu chợ Sắt không có thì không ở đâu có. Chợ Sắt của Hải Phòng có thể sánh ngang với chợ Đồng Xuân ở Hà Nội, chợ Rồng ở Nam Định, chợ Đông Ba ở Huế và chợ Bến Thành ở Sài Gòn. Tuy các chợ này có thể khác nhau về quy mô nhưng xét về bản chất, chúng có lịch sử lâu đời và những hoạt động buôn bán rất phát triển.
Tiếng tăm của chợ Sắt được duy trì và phát triển hơn, đặc biệt sau giải phóng, khi đất nước bước vào thời bao cấp đến giai đoạn đầu mở cửa đổi mới. Trong thời bao cấp, nước ta gần như đóng cửa, không giao lưu buôn bán với nước ngoài nên cảng Hải Phòng là con đường duy nhất để hàng hóa các nước Đông Âu, Châu Âu theo chân những người thủy thủ về nước ta và tất nhiên hàng hóa sẽ đều tập trung về chợ Sắt. Thời kì đó, những tiểu thương có gian hàng buôn bán trong chợ Sắt được coi là lớp người giàu có và thành đạt về kinh tế không chỉ của Hải Phòng và của cả nước.
Thế nhưng, thời huy hoàng ấy của chợ Sắt nhanh chóng đi qua. Năm 1985, sự cố chợ cháy cùng với sự thay đổi cơ chế phát triển đất nước, thời kì hội nhập và mở cửa, chợ Sắt mất đi vị thế của mình. Năm 1992, công ty Liên danh hữu hạn Hải Thành đã đầu tư 15 triệu đô để xây dựng và mở rộng diện tích sử dụng cho chợ Sắt với kế hoạch sau 3 năm sẽ thu lại được vốn và trả lại một phần chợ cho Nhà nước chỉ giữ lại một phần để kinh doanh. Sau khi xây lại, chợ có 2000 gian hàng với tổng diện tích sử dụng lên tới gần 40.000 mét vuong trên diện tích khuôn viên 13.000 mét vuông. Giới tiểu thương ở Hải Phòng thời điểm ấy phải bỏ ra tới 40 cây vàng cho 15 năm để thuê một gian hàng. Có những người đã phải cầm cố nhà cửa, đất đai để có tiền đặt cọc. Cơ chế cho phép các cá nhân được kinh doanh tự do nên sự độc quyền của chợ Sắt đã bị mất đi. Tiểu thương ra ngoài tìm mặt bằng rẻ hơn còn người tiêu dùng thì có thể mua được bất cứ thứ gì, ở bất cứ đâu một cách dễ dàng.
Hiện chỉ còn các gian hàng ở tầng 1 của chợ vẫn còn hoạt động, chủ yếu là bán các linh kiện điện tử, loa đài đã qua sử dụng của nước ngoài, Nhật Bản, Hàn Quốc. Còn trên tầng 2,3,4,5 đổi chủ liên tục, từ siêu thị, quán ăn, phòng game, quán bar vũ trường nhưng đều nhanh chóng đóng cửa. Chợ Sắt huy hoàng chỉ còn là hình ảnh trong kí ức của người dân xứ Cảng còn hiện tại chợ Sắt giống như một chiếc hộp bê tông khổng lồ bị bỏ hoang như một phế tích.
-
Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Lịch sử lớp 8
-
Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên 11 bài Thuyết minh giải thích hiện tượng tự nhiên lớp 8
-
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Ninh Thuận Thuyết minh lớp 8
- Kể lại một chuyến đi mà em cảm thấy có ý nghĩa nhất đối với mình Kể về một chuyến du lịch đáng nhớ của em
- Đóng vai cô bé bán diêm kể lại câu chuyện với một kết thúc mới Đóng vai cô bé bán diêm kể lại câu chuyện về cuộc đời mình với các kết thúc khác nhau
- Đóng vai Xiu kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng Vào vai nhân vật Xiu kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
- Đóng vai Giôn-xi kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng Vào vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
- Tưởng tượng rồi kể lại cảnh con trai Lão Hạc trở về làng và thăm mộ cha Hãy tưởng tượng mình là con trai Lão Hạc để kể lại câu chuyện ngày trở về quê hương thăm mộ cha
- Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng Bài viết số 2 lớp 8 đề 3
- Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn Bài viết số 2 lớp 8 đề 2
- Kể một kỉ niệm đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em yêu thích Bài viết số 2 lớp 8 đề 1
- Đóng vai người chứng kiến kể lại câu chuyện lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo Văn mẫu 8 bài viết số 2 đề 4
- Nếu là người chứng kiến cuộc trò chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô trong văn bản Trong lòng mẹ, em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào? Đóng vai là người chứng kiến cuộc nói chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô
- Bài viết số 1
- Bài viết số 2
- Bài viết số 3
- Bài viết số 5
- Bài viết số 6
- Bài viết số 7
- Đề tham khảo
- Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê bình những kẻ thờ ơ
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Ninh Thuận
- Thuyết minh về cây phượng vĩ/ cây bàng trong sân trường em
- Câu chuyện về một con vật nuôi có nghĩa, có tình
- Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích
- Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
- Tôi thấy mình đã khôn lớn
- Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích
- Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng
- Kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri) bằng lời kể của nhân vật Xiu
- Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi
- Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam
- Thuyết minh về chiếc xe đạp
- Thuyết minh về chiếc cặp học sinh
- Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản (ca dao Việt Nam)
- Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh
- Viết văn nghị luận về chủ đề: Hãy nói “không” với tệ nạn ma túy
- Nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông
- Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam
- Viết văn nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa HỌC và Hành
- Người ấy (bạn, thầy, người thân,...) sống mãi trong lòng tôi
- Kể lại một chuyến đi mà em cảm thấy có ý nghĩa nhất đối mình
- Bài văn tự sự: Tôi thấy mình đã khôn lớn
- Thuyết minh về một loài hoa
- Nam Định - mảnh đất nơi tôi sinh ra và lớn lên
- Phố cổ Thành Nam là nét độc đáo trong văn hóa Nam Định
- Mảnh đất và con người Hà Nội - Thủ đô nghìn năm văn hiến
- Về thăm chùa Một Cột - ngôi chùa độc đáo giữa lòng Hà Nội
- Thuyết minh về Chèo Thái bình
- Quảng Trị - mảnh đất rực lửa
- Quảng Bình, mảnh đất đáng để ghé thăm
- Nghệ An - vùng đất đầy nắng gió đang từng bước chuyển mình
- Hải Dương - quê hương đất nước con người
- Phan Bội Châu – Ngôi trường sản sinh nhiều nhân tài xứ Nghệ
- Người Hải Dương tự hào với phường múa rối Thanh Hải - Thanh Hà
- Thịt trâu, bò gác bếp - kết tinh văn hóa của người Thái ở Điện Biên
- Hà Tĩnh – chiếc đòn gánh hai đầu đất nước
- Biển Thiên Cầm - viên ngọc bích của Hà Tĩnh
- Chợ Sắt - niềm kiêu hãnh một thời của người dân thành phố hoa phượng đỏ
- Không tìm thấy