Giải bài 22A: Giữ biển trời tổ quốc
Giải bài 22A: Giữ biển trời tổ quốc - Sách VNEN tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 39. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát các bức ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi bức ảnh cho em biết điều gì?
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Lập làng giữ biển
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, chọn ý đúng để trả lời câu hỏi:
(1) Bài văn có những nhân vật nào?
a. Chỉ có hai bố con Nhụ
b. Chỉ có bố Nhụ và ông Nhụ
c. Có cả Nhụ, bố Nhụ và ông Nhụ
(2) Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
a. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà ra đảo
b. Sức khỏe của ông rất yếu, ông sẽ ở lại làng trên đất liền
c. Ông muốn mất ở làng cũ, ông không muốn mất ở đảo
(3) Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
a. Làng mới trên đảo đã có sẵn nhiều vàng lưới, nhiều thuyền
b. Làng mới có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
c. Làng mới đã có chợ, trường học, nghĩa trang - không như làng ở đất liền.
(4) Những chi tiết nào ở đoạn 3 cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
(5) Đoạn cuối “Vậy là việc... phía chân trời...” nói lên suy nghĩ gì của Nhụ?
a. Kế hoạch của bố đã được quyết định, một làng đảo sẽ được lập ra.
b. Những người dân chài dũng cảm sẽ làm thay đổi đảo Mỏm Cá Sấu.
c. Hòn đảo bồng bềnh phía chân trời là mơ ước xa xôi của Nhụ.
(6) Bài văn nói lên điều gì?
a. Đất nước còn nhiều hòn đảo giàu tiềm năng, cần được khai thác, khám phá.
b. Những khó khăn đang đợi nhừng người xây dựng cuộc sông mới trên đảo Mõm Cá Sâu.
c. Ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quen thuộc tới hòn đảo ngoài biển đế lập làng, giừ một vùng biển của Tổ quốc.
a. .... chủ nhật này trời đẹp ..... chúng ta sẽ đi cắm trại.
b. .... bạn Nam phát biếu ý kiến ..... cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c. ..... ta chiếm được ngọn đồi này ..... trận đánh sẽ rất thuận lợi.
2. Thêm vào mỗi chỗ trống một quan hệ từ và về câu thích hợp để tạo thành câu ghép:
a. Hễ em làm xong các bài tập Tiếng Việt........................
b. Nếu chúng ta chu quan.............................
c. .................... thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
3. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài thơ sau: Hà Nội
4. Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời...
(Theo TRẦN NHUẬN MINH)
a. Tìm trong đoạn văn và viết lại vào vở:
- Danh từ riêng là tên người
- Danh từ riêng là tên địa lí
b. Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
5. Viết vào phiếu học tập một sô tên người, tên địa lí mà em biết
a. Tên người: Tên một bạn nam trong lớp em Tên một bạn nữ trong lớp em Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta | |
b. Tên địa lí: Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo) Tên một xã (hoặc phường) |
C. Hoạt động ứng dụng
1. Đọc cho người thân nghe bài văn “Lập làng giữ biển”. Nói với người thân về ý nghĩa của bài văn
2. Hỏi người thân tên một số địa danh ở địa phương em và viết vào vở
Xem thêm bài viết khác
- Trong hai đoạn văn kết bài của bài văn tả người dưới đây, đoạn nào kết bài mơ rộng? Đoạn nào kết bài không mơ rộng? Hai đoạn Víăn có điểm nào giống và khác nhau?
- Giải bài 25C: Chúng mình cùng sáng tạo
- Chọn các cặp từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu ghép dưới đây
- Đọc chuyện sau, viết vào vở số thứ tự của những ô trống trong truyện:
- Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới dây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
- Dựa vào tranh vẽ dưới đây, em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện
- Nói với người thân cảm nghĩ một bức tranh làng Đông Hồ mà em thich
- Trong các việc cần làm của hội thi, việc nào đòi hỏi sức khỏe và sự nhanh nhẹn, việc làm nào cần sự khéo léo? Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
- Nói với người thân về một đồ vật mà em thích
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Không tìm được chứng cứ phát hiện kẻ gian, quan án đã dùng cách gì đế tìm ra kẻ gian, nhanh chóng phá được vụ án? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
- Viết vào vở tên các danh hiệu trong đoạn văn dưới đây cho đúng:
- Quan sát bức ảnh sau nói những điều em biết về bà Nguyễn Thị Định