-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 10: bài Nhưng nó phải bằng hai mày
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 bài Nhưng nó phải bằng hai mày. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Hiểu như thế nào cho đúng về nghĩa của từ "phải" trong truyện cười "Nhưng nó phải bằng hai mày":
- A. Chỉ lẽ phải
- B. Chỉ cái đúng
- C. Chỉ điều bắt buộc, nhất thiết cần phải có
- D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Chi tiết Cải "vội xèo năm ngón tay" và nói "Xin xét lại, lẽ phải về con mà!" có ý nghĩa gì?
- A.Năm ngón tay bằng năm đồng
- B.Năm ngón tay là lẽ phải
- C. Lẽ phải của Cải là năm đồng đã đưa cho thầy lí.
- D. Lẽ phải của Cải là tiền
Câu 3: Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” muốn phê phán tệ nạn nào trong xã hội?
- A. Tệ nạn cờ bạc
- B. Mê tín dị đoan
C. Tệ nạn tham nhũng
- D. Tệ nạn trộm cắp
Câu 4: Chi tiết Cải “vội xòe năm ngón tay” và nói “Xin xét lại, lẽ phải về con mà!” có ý nghĩa gì?
- A. Năm ngón tay bằng năm đồng
- B. Năm ngón tay là lẽ phải
- C. Năm ngón tay là đề nghị xem xét lại
- D. Lẽ phải của Cải là năm đồng đã đưa cho thầy lí.
Câu 5: Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện văn học dân gian nào?
- A. Truyện khôi hài
- B. Truyện trào phúng
- C. Truyện vừa trào phúng vừa khôi hài.
- D. Truyện thần kì
Câu 6: Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” đã chuẩn bị những yêu tố nào cho sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn trong truyện?
- A. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy lí.
- B. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải xích mích nhau.
- C. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô đút lót cho thầy lí.
- D. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Cải đút lót trước cho thầy lí.
Câu 7: Tại sao thầy lí “cũng xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt” và nói “Tao biết mày phải … nhưng nó lại phải bằng hai mày!”?
- A. Thầy lí đã hiểu ý của Cải và cho Cải biết lí do vì sao Cải thua kiện.
- B. Thầy lí đã hiểu ý của Cải và thông báo Cải đã thua kiện.
- C. Thầy lí muốn cho Cải biết lí do vì sao Cải thua kiện.
- D. Vì đó là thói quen của thầy lí khi xử kiện
Câu 8: Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” gây cười bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
- A. Kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật
- B. Phóng đại và kết hợp lối chơi chữ độc đáo.
- C. Lối chơi chữ độc đáo và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
- D. So sánh và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
Câu 9: Đối tượng nào đáng bị phê phán trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” ?
- A. Thầy lí
- B. Cải
- C. Ngô
- D. Cả ba nhân vật trên
Câu 10: Điểm chủ yếu nhất của truyện cười là:
- A. Truyện cười bao giờ cũng đặt cái đáng cười vào một tình huống, dẫn đến chỗ gây cấn, kết thúc bất ngờ, làm bộc lộ cái đáng cười.
- B. Truyện cười rất ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ, mọi chi tiết trong truyện đều hướng vào mục đích gây cười.
- C. Truyện cười có rất ít nhân vật, nhân vật chính là đối tượng chủ yếu của truyện cười.
- D. Ngôn ngữ truyện cười giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngôn ngữ nhân vật ở gần kết thúc truyện.
Câu 11: Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” sử dụng
- A. Cử chỉ gây cười, hành động gây cười, lời nói gây cười.
- B. Ngôn ngữ gây cười, thái độ gây cười, nội dung gây cười.
- C. Cử chỉ gây cười. mâu thuẫn gây cười, chơi chữ để gây cười.
- D. mâu thuẫn gây cười, hành động gây cười, chơi chữ gây cười.
-
Vai trò của rừng Amazon Ôn tập Địa 10
-
Hiện tượng biển tiến biển thoái là gì? Ôn tập Địa 10
-
Sóng biển là gì, Nguyên nhân nào sinh ra sóng biển? Ôn tập Địa 10
- NGỮ VĂN 10 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Tổng quan văn học Việt Nam
- Trắc nghiệm bài: Văn bản
- Trắc nghiệm bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
- Trắc nghiệm bài Uy-lít-xơ trở về
- Trắc nghiệm bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
- Trắc nghiệm bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Nhưng nó phải bằng hai mày
- Trắc nghiệm bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Trắc nghiệm bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Trắc nghiệm bài Cảnh ngày hè
- Trắc nghiệm bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( Tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Nhàn
- Trắc nghiệm bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- Trắc nghiệm bài: Trình bày một vấn đề
- Trắc nghiệm bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- NGỮ VĂN 10 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài Phú sông Bạch Đằng
- Trắc nghiệm bài: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Trắc nghiệm bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
- Trắc nghiệm bài chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Trắc nghiệm bài: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Hồi trống Cổ thành
- Trắc nghiệm bài: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận
- Trắc nghiệm bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Trắc nghiệm bài Nỗi thương mình
- Trắc nghiệm bài Chí khí anh hùng
- Trắc nghiệm bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
- Trắc nghiệm bài: Các thao tác nghị luận
- Trắc nghiệm bài: Viết quảng cáo
- Không tìm thấy