-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 10 bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phép điệp từ là gì?
- A. Là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, âm, thanh, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
- B. Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
- C. Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- D. Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 2: Hiệu quả nghệ thuật mà biện phép điệp mang lại là gì?
- A. Tạo âm hưởng, tạo ấn tượng.
- B. Nhấn mạnh ý nghĩa, nội dung cần biểu đạt.
- C. Khiến người đọc dễ nhớ.
- D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3: Có bao nhiêu phép điệp ngữ?
- A. 4
- B. 5
- C. 8
- D. 6
Câu 4: Đoạn văn nào dưới đây có chứa phép điệp:
1. Đồng Đăng có phố Kì Lừa,/Có nàng Tô thị, có chùa Tam Thanh.
2. Này chồng, này mẹ, này cha,/Này là em ruột, này là em dâu.(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
3. Sương nương theo trăng ngừng lưng trời/Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
(Nhị Hồ - Xuân Diệu)
- A. 1 và 2 đều đúng
- B. 1 và 3 đều đúng
- C. 2 và 3 đều đúng
Câu 5: Có những loại phép điệp nào trong đoạn trích ở dưới?
Trong đầm đẹp gì bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
(Ca dao)
- A. Điệp ngữ, điệp câu
- B. Điệp cấu trúc cú pháp, điệp ngữ
- C. Điệp đầu câu, điệp nối tiếp
- D. Điệp ngữ, điệp vòng tròn
Câu 6: Trích đoạn trong bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu:
Tôi muốn tắt nắng đi,
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi.
Có những loại phép điệp nào?
- A. Điệp ngữ, điệp cấu trúc cú pháp, điệp câu.
- B. Điệp câu, điệp ngắt quãng, điệp đầu câu.
- C. Điệp ngữ, điệp cấu trúc cú pháp, điệp ngắt quãng.
- D. Điệp nối tiếp, điệp câu, điệp ngắt quãng.
Câu 7: Phép điệp nào được sử dụng trong đoạn trích sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)
- A. Điệp cách quãng
- B. Điệp vòng
- C. Điệp nối tiếp
- D. Điệp đầu
Câu 8: Phép điệp nào được sử dụng trong đoạn trích sau:
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- A. Điệp cách quãng
- B. Điệp vòng
- C. Điệp nối tiếp
- D. Điệp đầu
Câu 9: Phép đối là cách sử dụng những từ ngữ, hình ảnh, các thành phần câu, vế câu song song, cân đối trong lời nói nhằm tạo hiệu quả diễn đạt: nhấn mạnh về ý , gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói, biểu đạt cảm xúc tư tưởng…, đúng hay sai?
- A. Đúng
- B. Sai
Câu 10: Đặc điểm của phép đối là
- A. Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
- B. Các từ ngữ đối nhau phải có số âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái nhau về B/T
- C. Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ – tính từ đối với động từ – tính từ)
- D. Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau,hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa..
- E. Cả A, B, C và D đều đúng
Câu 11: Tác dụng của phép đối là gì?
- A. Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản)
- B. Tạo ra sự hài hoà về thanh
- C. Nhấn mạnh ý
- D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 12: Hai dòng thơ dưới có sử dụng phép đối không?
Có bầu, có bạn, can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây, thế mới vui.
(Muốn làm thằng Cuội – Tản Đà)
A. Có
- B. Không
Câu 13: Hai dòng thơ dưới có sử dụng phép đối không?
Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.
(Bài 77: Thế gian biến đổi - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- A. Có
- B. Không
Câu 14: Câu tục ngữ sau có sử dụng phép đối không?
Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
- A. Có
- B. Không
Câu 15: Câu nào là vế đối của câu: "Tết đến, cả nhà vui như Tết"?
- A. Xuân về, khắp nước trẻ cùng xuân
- B. Xuân đến, khắp nước vui như Tết
- C. Xuân sang, khắp nước vui cùng Tết
- D. Xuân qua, khắp nước trẻ hơn xuân
=> Kiến thức Soạn văn 10 bài Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối trang 124 sgk
-
Vai trò của khí quyển Ôn tập Địa 10
-
Điểm công nghiệp là gì? Ôn tập Địa 10
-
Vai trò của rừng Amazon Ôn tập Địa 10
-
Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi Bài 4 trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 2
- NGỮ VĂN 10 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Tổng quan văn học Việt Nam
- Trắc nghiệm bài: Văn bản
- Trắc nghiệm bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
- Trắc nghiệm bài Uy-lít-xơ trở về
- Trắc nghiệm bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
- Trắc nghiệm bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Nhưng nó phải bằng hai mày
- Trắc nghiệm bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Trắc nghiệm bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
- Trắc nghiệm bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Trắc nghiệm bài Cảnh ngày hè
- Trắc nghiệm bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( Tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Nhàn
- Trắc nghiệm bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- Trắc nghiệm bài: Trình bày một vấn đề
- Trắc nghiệm bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- NGỮ VĂN 10 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài Phú sông Bạch Đằng
- Trắc nghiệm bài: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Trắc nghiệm bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
- Trắc nghiệm bài chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Trắc nghiệm bài: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài Hồi trống Cổ thành
- Trắc nghiệm bài: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận
- Trắc nghiệm bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Trắc nghiệm bài Nỗi thương mình
- Trắc nghiệm bài Chí khí anh hùng
- Trắc nghiệm bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
- Trắc nghiệm bài: Các thao tác nghị luận
- Trắc nghiệm bài: Viết quảng cáo
- Không tìm thấy