-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải bài 1: Căn bậc hai sgk Toán đại 9 tập 1 Trang 4
Giải toán lớp 9 tập 1, giải bài Căn bậc hai trang 4 sgk toán 9 tập 1, để học tốt toán 9. Bài tập này sẽ giúp các em nắm vững được lý thuyết cũng như cách giải các bài tập của bài Căn bậc hai . Các bài giải được hướng dẫn đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
A. Tổng hợp lý thuyết
I. Định nghĩa căn bậc hai số học
Căn bậc hai số học
- Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau .
- Số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là $-\sqrt{a}$ .
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết .
ĐỊNH NGHĨA
- Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a.
- Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
Chú ý : Với a ≥ 0, ta có:
- Nếu thì x ≥ 0 và x2 = a .
- Nếu x ≥ 0 và x2 = a thì .
- Ta viết : <=> x ≥ 0 và x2 = a .
II. So sánh các căn bậc hai số học
Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì .
Ta có thể chứng minh được : Với hai số a và b không âm, nếu thì a < b.
Như vậy ta có định lí sau đây .
ĐỊNH LÍ
- Với hai số a , b không âm , ta có :
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 6 - sgk toán 9 tập 1
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng .
121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400.
Câu 2: Trang 6 - sgk toán 9 tập 1
So sánh :
a. 2 và
b. 6 và
c. 7 và
Câu 3: Trang 6 - sgk toán 9 tập 1
Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) :
a.
b.
c.
d.
Câu 4: Trang 7 - sgk toán 9 tập 1
Tìm số x không âm, biết:
a.
b.
c.
d.
Câu 5: Trang 7 - sgk toán 9 tập 1
Đố. Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai sgk Toán 9 tập 1 Trang 24 27
- Giải bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai sgk Toán 9 tập 1 Trang 27 30
- Giải câu 51 bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai sgk Toán 9 tập 1 Trang 30
- Giải câu 35 bài: Ôn tập chương II sgk Toán 9 tập 1 Trang 61
- Giải câu 25 bài: Luyện tập sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 84
- Giải câu 4 bài 1: Căn bậc hai sgk Toán đại 9 tập 1 Trang 7
- Giải câu 8 bài 1: Luyện tập sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 101
- Giải câu 17 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân với phép khai phương sgk Toán 9 tập 1 Trang 14
- Giải câu 1 bài 1: Sự xác định đường tròn.Tính chất đối xứng của đường tròn sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 99
- Giải câu 22 bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 111
- Giải câu 25 bài: Luyện tập sgk Toán 9 tập 1 Trang 16
- Giải câu 70 bài: Ôn tập chương I sgk Toán 9 tập 1 Trang 40