-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 33 vật lí 10: Các nguyên lí của nhiệt động lực học sgk vật lí 10 trang 175
Mối liên hệ giữa 3 đại lượng liên quan đến năng lượng của chất khí là nội năng, công và nhiệt lượng được thể hiện trong 2 nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học. Vậy nguyên lí đó có nội dung như thế nào? KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài:Các nguyên lí của nhiệt động lực học. Với phần tóm tắt lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Nguyên lí I nhiệt động lực học (NĐLH) :
- Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được trong một quá trình.
∆U = A + Q
Trong đó : A là công (J)
Q là nhiệt lượng (J)
∆U là độ biến thiên nội năng (J)
2. Quy ước về dấu của nhiệt lượng và công :
· Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng
· Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng
· A > 0: Hệ nhận công
· A < 0: Hệ thực hiện công
3. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch:
- Quá trình thuận nghịch là: quá trình trạng thái của vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.
- Quá trình không thuận nghịch là: quá trình trạng thái của vật chỉ có thể xảy ra theo một chiều xác định, không thể tự xảy ra theo chiều ngược lại. Muốn xảy ra theo chiều ngược lại phải cần đến sự tác động bên ngoài hệ.
4. Nguyên lí II nhiệt động lực học :
- Cách phát biểu của Clau-di-út : nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
- Cách phát biểu của Các-nô: động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
5. Hiệu suất của động cơ nhiệt :
- Ta có : H =
Trong đó : Q1 là nhiệt lượng cung cấp cho bộ phận phát động (nhiệt lượng toàn phần).
Q2 là nhiệt lượng tỏa ra (nhiệt lượng vô ích).
A = Q1 – Q2 là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: trang 179 - sgk vật lí 10
Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lí I NĐLH. Nêu tên, đơn vị và quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức.
Câu 2: trang 179 - sgk vật lí 10
Phát biểu nguyên lí II NĐLH
Câu 3: trang 179 - sgk vật lí 10
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
A. ∆U = A;
B. ∆U = Q + A;
C. ∆U = 0;
D. ∆U = Q;
Câu 4: trang 179 - sgk vật lí 10
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức phải có giá trị nào sau đây:
A. Q < 0 và A > 0;
B. Q > 0 và A > 0;
C. Q > 0 và A < 0;
D. Q < 0 và A < 0.
Câu 5: trang 179 - sgk vật lí 10
Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ∆U = Q với Q > 0;
B. ∆U = Q + A với A > 0;
C. ∆U = Q + A với A < 0;
D. ∆U = Q với Q < 0.
Câu 6: trang 179 - sgk vật lí 10
Người ta thực hiện công 100 J để nén khi trong một xilanh. Tìm độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J.
Câu 7: trang 179 - sgk vật lí 10
Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khi nở ra thực hiện công 70J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
Câu 8: trang 179 - sgk vật lí 10
Khi truyền nhiệt lượng 6.106J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,5 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
=> Trắc nghiệm vật lý 10 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học
Xem thêm bài viết khác
- Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì?
- Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định rằng mặt bàn đã tác dụng một lực lên nó?
- Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều
- Nêu cách vẽ đồ thị tọa độ thời gian của một chuyển động thẳng đều.
- Giải câu 5 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
- Viết công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của vật rơi tự do
- Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây?
- Một quả bóng, khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,020 s. Quả bóng bay đi với tốc độ
- Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s.
- Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng
- Giải bài 26 vật lí 10: Thế năng
- Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó