-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi sục thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có bị nóng chảy không
b) Sự dẫn nhiệt của các chất lỏng và chất khí
- Tiến hành hai thí nghiệm (Hình 22.3, 22.4), quan sát hiện tượng xảy ra để trả lời câu hỏi.
+ Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm có chứa không khí. Dưới nút ống nghiệm có gắn một cục sáp.
+ Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm có nước. Dưới đáy thả một cục sáp.
- Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi sục thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có bị nóng chảy không ? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng ?
- Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không ? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí ?
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp.
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng từ phần ................... sang phần ................... của vật, hoặc từ vật ................... sang vật ................... Các chất khác nhau dẫn nhiệt ................... Chất rắn dẫn nhiệt ................... Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt ................... nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt ...................
- Nêu một số ví dụ về sự dẫn nhiệt.
Bài làm:
- Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi sục thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy. Từ đó có thể rút ra kết luận chất lỏng dẫn nhiệt kém.
- Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp ở gần miệng ống nghiệm không bị nóng chảy. Từ đó có thể rút ra kết luận chất khí dẫn nhiệt kém.
- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật, hoặc từ vật này sang vật khác. Các chất khác nhau dẫn nhiệt khác nhau. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
- Một số ví dụ về sự dẫn nhiệt :
- nung nóng 1 đầu thanh đồng, 1 thời gian sau đầu kia cũng nóng lên.
- rót nước sôi vào ly, một lúc sau ly nóng lên.
Xem thêm bài viết khác
- Các đinh gắn ở đầu các thanh có đồng thời rơi xuống không ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?
- Giải câu 2 phần C trang 65 khoa học tự nhiên 8
- Thả một vật vào trong nước, khi nào vật đó nổi lên, chìm xuống hay lơ lửng?
- 1. Em hãy điền Đúng hoặc Sai vào các cách xử lí khi bị bỏng nước sôi trong bảng 27.5 dưới đây.
- Hãy mô tả các công đoạn chính để sản xuất đồ gốm
- Dựa vào thành phần nguyên tử, các axit được chia thành những loại nào?
- Hãy cho biết ống nhựa cần được sử dụng như thế nào?
- Hãy tìm hiểu các máy cơ đơn giản trong thực tế xung quanh em.
- Nêu sự khác nhau về tính chất hóa học giữa axit mạnh và axit yếu
- Đọc thêm về biến đổi khí hậu trên thế giới ở các khu vực địa lí khác nhau và các kịch bản ứng phó với biến đổi khí hậu ở các quốc gia bị ảnh hưởng nặng bởi biến đổi khí hậu.
- 2. Nguyên tắc phòng ngừa tai nạn, thương tích
- Hãy sắp xếp các phân bón hóa học sau thành ba loại (phân đạm, phân lân, phân kali)
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng Khoa học tự nhiên 8
-
Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau Khoa học tự nhiên 8