Khoa học tự nhiên 7 CTST mới
- 2. Hãy tự tìm hiểu những động tác hô hấp trên chính cơ thể mình khi hít vào và thở ra, từ đó trả lời câu hỏi: Tại sao con người hít vào và thở ra, lồng ngực có thể tích thay đổi?
- 1. Quan sát hình 24.1: So sánh sự thay đổi về hình dạng, kích thước của phổi và lồng ngực của người ở trạng thái hít vào và thở ra trong hình dưới đây:
- Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường hặp ở cơ quan tiêu hóa. Mỗi bệnh cần có ý chính sau:
- 2. Đọc các thông tin, kết hợp với hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
- 1. Hãy thực hiện các hoạt động sau:
- 3. Trò chơi giải ô chữ
- 2. Chúng ta nên làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa hiệu quả?
- 3. Vệ sinh hệ tiêu hóa
- 2. Các bộ phận của hệ tiêu hóa
- 1. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B cho phù hợp:
- D. Hoạt động vận dụng
- 3. Điền tên hệ cơ quan tương ứng với các chức năng vào bảng 22.3.
- 2. Ghi tên cơ quan vào bên dưới mỗi hình ảnh.
- C. Hoạt động luyện tập
- Trong cơ thể người gồm các hệ cơ quan:
- Em hãy quan sát hình 22.1, thảo luận nhóm, kể tên các hệ cơ quan của cơ thể người và các cơ quan, bộ phận có trong hệ cơ quan đó.
- Hoạt động của các dụng cụ được liệt kê ở bảng 21.1 dựa vào tác dụng gì của dòng điện?
- Điền cụm từ thích hợp: ngắt dòng điện, không còn tính từ nữa, thay đổi chiều dòng điện, cực từ của nam châm điện thay đổi vào chỗ trống cho trong khung dưới đây.
- Sử dụng các cụm từ: dây tóc, đui, đốt nóng, làm lạnh, tác dụng nhiệt điền vào chỗ trống thích hợp cho trong khung dưới đây.
- Hãy điền các nội dung tương ứng vào các ô ở cột mục đích dùng dụng cụ. Theo hiểu biết của em thì hoạt động của từng dụng cụ điện này dựa trên tác dụng gì của dòng điện?