-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Ý nghĩa của kênh đào Panama Ôn tập Địa 7
Ý nghĩa của kênh đào Panama - Địa lí 7 được giáo viên KhoaHoc giải thích chi tiết trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo đáp án.
Câu hỏi: Ý nghĩa của kênh đào Panama?
Kênh đào Panama đóng vai trò quan trọng trong hàng hải quốc tế, rút ngắn được thời gian vận chuyển, giao lưu kinh tế được dễ dàng, đặc biệt cho Hoa Kì. Không chỉ vậy, kênh đào Panama còn giúp giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm, an toàn cho người và hàng hoá, đem lại nguồn thu lớn cho Panama thông qua thuế hải quan. Nếu kênh đào bị đóng cửa thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới Hoa Kỳ và toàn thế giới.
Kênh đào Panama
Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban Nha: Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương. Việc xây dựng kênh đào này là một trong số những dự án công trình lớn nhất và khó khăn nhất đã thực hiện từ trước đến nay. Nó có ảnh hưởng to lớn đến vận tải thủy giữa hai đại dương, xóa bỏ hành trình dài và nguy hiểm thông qua eo biển Drake và Mũi Sừng (Cape Horn) ở điểm cực nam của Nam Mỹ. Một chuyến đi của tàu thuyền từ New York tới San Francisco qua kênh đào này chỉ vượt qua khoảng cách 9.500 km (6.000 dặm), chưa tới một nửa khoảng cách của hành trình trước đây qua mũi đất Horn (22.500 km hay 14.000 dặm). Mặc dù ý tưởng về kênh đào tại Panama đã có từ đầu thế kỷ 16, nhưng cố gắng đầu tiên trong việc xây dựng kênh đào này chỉ có vào năm 1880 dưới sự lãnh đạo của Pháp. Sau khi cố gắng này sụp đổ, công trình này cuối cùng đã được Hoa Kỳ hoàn thành và kênh đào mở cửa vào năm 1914. Việc xây dựng 77 km (48 dặm) chiều dài của kênh đào đã vấp phải các trở ngại, bao gồm bệnh dịch (cụ thể là bệnh sốt rét và bệnh sốt vàng) cũng như các vụ lở đất. Ước tính có tới 27.500 công nhân đã chết trong quá trình xây dựng kênh đào.
Ý nghĩa của kênh đào Panama - Địa lí 7 được giáo viên KhoaHoc trả lời chi tiết, chính xác sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm bắt được kiến thức, giải đáp các câu hỏi cùng bài tập khó nhằm học tốt môn Địa lớp 7. Để học tốt các bạn có thể tham khảo toàn bộ chuyên mục Soạn Địa lí 7 không chỉ bao gồm các bài soạn mà còn tổng hợp tất cả các câu hỏi ôn tập kiểm tra chia thành nhiều phần tương ứng với chương trình học môn Địa lí lớp 7 nhằm giúp học sinh dễ dàng ôn luyện và nâng cao kiến thức.
Xem thêm bài viết khác
- Khí hậu Châu Phi có đặc điểm chủ yếu là Ôn tập Địa 7
- Kim cương tập trung chủ yếu ở khu vực nào Ôn tập Địa 7
- Nêu đặc điểm nền nông nghiệp Châu Phi Ôn tập Địa 7
- Nêu đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ Ôn tập Địa 7
- Nêu đặc điểm nền công nghiệp Bắc Mĩ Ôn tập Địa 7
- Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ Ôn tập Địa 7
- Bài tập tính biên độ nhiệt Ôn tập Địa 7
- Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là Ôn tập Địa 7
- NAFTA gồm có những thành viên nào? Ôn tập Địa 7
- NAFTA có ý nghĩa gì đối với các nước Bắc Mĩ Ôn tập Địa 7
- Sự phân hóa môi trường đới ôn hòa Ôn tập Địa 7
- Ôn tập Địa 7
- Vai trò của tầng ozon
- Lục địa là gì?
- Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về
- Đại dương rộng lớn nhất thế giới là
- Phân biệt lục địa và châu lục?
- Nêu đặc điểm của rừng Amazon
- Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là?
- Trình bày đặc điểm dân cư ở đới nóng
- Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc
- Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
- Tại sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
- Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ
- Các quốc gia thuộc Trung và Nam Mỹ
- Vì sao công cuộc cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công
- Nêu sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ và biện pháp khắc phục
- Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ?
- Hãy nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mỹ
- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mỹ
- Nêu đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ
- Nêu đặc điểm nền công nghiệp Bắc Mĩ
- Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là
- Trung và Nam Mĩ giáp với các đại dương nào
- Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào
- Đặc điểm địa hình của Trung và Nam Mỹ
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ
- Ý nghĩa của kênh đào Panama
- So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Nguyên nhân bùng nổ dân số là gì
- Có mấy loại hình quần cư trên thế giới
- Nguyên nhân hình thành đất feralit
- Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?
- Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa?
- Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió tây ôn đới đối với khí hậu ở đới ôn hòa
- Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa
- Giải thích vì sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng
- Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
- Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là
- Chứng minh EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- Tại sao nói đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất
- Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là
- Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ
- Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
- Cách nhận xét biểu đồ
- Mục đích của việc sử dụng biểu đồ
- Cách nhận xét biểu đồ địa lý
- Cách nhận xét biểu đồ tần số
- Cách nhận xét biểu đồ hình tròn
- Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng
- Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới
- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh
- Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ tây sang đông?
- Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở Châu Âu
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào
- Vì sao sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao?
- Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mỹ là gì
- Bộ tộc nào là người bản địa của Trung và Nam Mĩ
- Đặc điểm khí hậu của châu Phi
- Nêu đặc điểm nền nông nghiệp Châu Phi
- Khí hậu Châu Phi có đặc điểm chủ yếu là
- Nêu đặc điểm của dân cư châu Phi?
- Kim cương tập trung chủ yếu ở khu vực nào
- Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát bờ biển
- Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm
- Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn?
- Cách tính mật độ dân số
- Ô nhiễm môi trường là gì
- Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là?
- Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
- Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là?
- Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là
- Hãy nêu những nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa
- Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là?
- Phân tích sơ đồ dưới đây để thấy hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng?
- Nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương
- Hướng gió chính vào mùa hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa là?
- So sánh môi trường sinh thái vùng đồi trọc và vùng có rừng
- Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian biểu hiện là
- Nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương
- So sánh nước phát triển và đang phát triển
- Đặc điểm hình thái bên ngoài của các chủng tộc trên thế giới?
- Vì sao ngành hàng không có khối lượng vận chuyển hàng hóa nhỏ nhất
- PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
- CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
- CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA
- CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
- CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
- CHƯƠNG 5: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
- CHƯƠNG 6: CHÂU PHI
- CHƯƠNG 7: CHÂU MĨ
- CHƯƠNG 8: CHÂU NAM CỰC
- CHƯƠNG 9: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
- CHƯƠNG 10: CHÂU ÂU
- Không tìm thấy