Giải bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 64 70
Đây là chương đầu tiên với các lý thuyết vô cùng thú vị liên quan tới tam giác vuông cùng với những bài toán thực tiễn kích thích trí tưởng tượng và sức sáng tạo phong phú .KhoaHoc hi vong sẽ là nguồn tài liệu hữu ích cho các bạn học sinh thân yêu !
A. Tổng quan lý thuyết
I. Khái niệm
Cho tam giác ABC vuông tại A , ta có :
- Cạnh huyền : BC
- Cạnh góc vuông : AB , AC
- Đường cao : AH
- Hình chiếu :
- BH là hình chiếu của AB lên BC .
- CH là hình chiếu của AC lên BC .
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Định lí 1
=> Định lí Py-ta-go :
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lí 2
Định lí 3
Định lí 4
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 68 - sgk toán 9 tập 1
Hãy tính x , y trong mỗi hình sau :
Câu 2: Trang 68 - sgk toán 9 tập 1
Hãy tính x , y trong mỗi hình sau :
Câu 3: Trang 69 - sgk toán 9 tập 1
Hãy tính x , y trong mỗi hình sau :
Câu 4: Trang 69 - sgk toán 9 tập 1
Hãy tính x , y trong mỗi hình sau :
Câu 5: Trang 69 - sgk toán 9 tập 1
Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và độ dài các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền.
Câu 6: Trang 69 - sgk toán 9 tập 1
Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài là 1 và 2. Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác này.
Câu 7: Trang 69 - sgk toán 9 tập 1
Người ta đưa ra hai cách vẽ đoạn trung bình nhân x của hai đoạn thẳng a, b ( tức là ) như trong hai hình sau :
Dựa vào các hệ thức (1) và (2), hãy chứng minh các cách vẽ trên là đúng.
Gợi ý: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông.
Câu 8: Trang 70 - sgk toán 9 tập 1
Tìm x và y trong mỗi hình sau :
Câu 9: Trang 70 - sgk toán 9 tập 1
Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và Tia CB cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông goác với DI. Đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại L. Chứng minh rằng :
a. Tam giác DIL là một tam giác cân .
b. Tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB .
=> Trắc nghiệm hình học 9 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 37 bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 123
- Giải câu 76 bài: Ôn tập chương I sgk Toán 9 tập 1 Trang 41
- Giải câu 61 bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai sgk Toán 9 tập 1 Trang 33
- Giải câu 23 bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 111
- Giải câu 19 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn sgk Toán hình 9 tập 1 Trang 110
- Giải câu 10 bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn A mũ hai bằng giá trị tuyệt đối của A sgk Toán 9 tập 1 Trang 11
- Giải câu 49 bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai sgk Toán 9 tập 1 Trang 29
- Giải câu 33 bài: Ôn tập chương I sgk Toán hình 9 tập 1 Trang 93
- Giải câu 26 bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau sgk Toán hình 9 tập 1 Trang 115
- Giải câu 5 bài 1: Sự xác định đường tròn.Tính chất đối xứng của đường tròn sgk Toán Hình 9 tập 1 Trang 100
- Giải câu 11 bài: Luyện tập sgk Toán 9 tập 1 Trang 11
- Giải câu 23 bài: Luyện tập sgk Toán lớp 9 tập 1 Trang 55