Giải Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba sgk Toán 8 tập 2 Trang 77
“Không cần đo độ dài các cạnh cũng có thể nhận biết hai tam giác đồng dạng”. Để chứng minh nhận xét trên là đúng, KhoaHoc xin giới thiệu với các em bài học: “Trường hợp đồng dạng thứ ba” thuộc chương 3 Toán 8 tập 2. Với lý thuyết và các bài tập được hướng dẫn một cách chi tiết, hi vọng đây là tài liệu có ích với các em.
A. LÝ THUYẾT
Định lí
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
và $\Delta A’B’C’$ có: $\widehat{A}=\widehat{A’};\,\ \widehat{B}=\widehat{B’}$
=> (trường hợp góc - góc)
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 35: Trang 79 - SGK Toán 8 tập 2
Chứng minh rằng nếu tam giác đồng dạng với tam giác \(ABC\) theo tỉ số \(k\) thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng \(k\).
Câu 36: Trang 79 - SGK Toán 8 tập 2
Tính độ dài x của đường thẳng BD trong hình 43 (Làm tròn đến chữ thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hinh thang (AD // CD); AB = 12,5cm; CD = 28,5cm
= \(\widehat{DBC}\).
Câu 37: Trang 79 - SGK Toán 8 tập 2
Hình 44 cho biết .
a) Trong hình vẽ, có bao nhiêu tam giác vuông? Hãy kể tên các tam giác đó.
b) Cho biết AE = 10cm, AB = 15cm, BC = 12cm. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD, BE, BD, ED (làm tròn đén chữ số thập phân thứ nhất).
c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD.
Câu 38: Trang 79 - SGK Toán 8 tập 2
Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng trong hình 45.
Câu 39: Trang 79 - SGK Toán 8 tập 2
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a) Chứng minh rằng .
b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K. Chứng minh rằng .
Câu 40: Trang 80 - SGK Toán 8 tập 2
Cho tam giác ABC, trong đó AB = 15cm, AC = 20cm. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = 8cm, AE = 6cm. Hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Câu 41: Trang 80 - SGK Toán 8 tập 2
Tìm các dấu hiệu nhận biết hai tam giác cân đồng dạng.
Câu 42: Trang 80 - SGK Toán 8 tập 2
So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau của tam giác (nêu lên những điểm giống nhau và khác nhau).
Câu 43: Trang 80 - SGK Toán 8 tập 2
Cho hình bình hành ABCD (h.46) có độ dài các cạnh AB = 12cm, BC = 7cm. Trên cạnh AB lấy một điểm E sao cho AE = 8cm. Đường thẳng DE cắt cạnh CB kéo dài tại F.
a) Trong hình vẽ đã cho có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau? Hãy viết các cặp tam giác đồng dạng với nhau theo các đỉnh tương ứng.
b) Tính độ dài các đoạn thẳng EF và BF, biết rằng DE = 10cm.
Câu 44: Trang 80 - SGK Toán 8 tập 2
Cho tam giác ABC có các cạnh AB= 24cm, AC = 28cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên AD.
a) Tính tỉ số .
b) Chứng minh rằng
Câu 45: Trang 80 - SGK Toán 8 tập 2
Hai tam giác ABC và DEF có góc A = góc D, góc B = góc E, AB = 8cm, BC = 10cm, DE = 6cm. Tính độ dài các cạnh AC, DF và EF, biết rằng cạnh AC dài hơn cạnh DF là 3cm.
=> Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
Xem thêm bài viết khác
- Giải Câu 45 Bài 9: Thể tích của hình chóp đều sgk Toán 8 tập 2 Trang 124
- Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 8 năm học 2021 - 2022 Đề thi học kì 2 Toán 8
- Giải Câu 11 Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật sgk Toán 8 tập 2 Trang 104
- Giải câu 39 bài Ôn tập chương 4 sgk Toán 8 tập 2 trang 53
- Giải Câu 7 Bài: Ôn tập cuối năm Phần Hình học sgk Toán 8 tập 2 Trang 132
- Giải Câu 4 Bài 1: Hình hộp chữ nhật sgk Toán 8 tập 2 Trang 97
- Giải Câu 48 Bài 9: Thể tích của hình chóp đều sgk Toán 8 tập 2 Trang 125
- Giải câu 10 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 -sgk Toán 8 tập 2 trang 12
- Giải câu 10 bài Luyện tập – sgk Toán 8 tập 2 trang 40
- Giải câu 15 bài 3: Bất phương trình một ẩn sgk Toán 8 tập 2 trang 43
- Đáp án câu 5 đề 6 kiểm tra học kì II toán 8
- Giải bài 3: Bất phương trình một ẩn – sgk Toán 8 tập 2 trang 41