-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải toán VNEN 8 bài 1: Mở đầu về phương trình
Giải bài 1: Mở đầu về phương trình - Sách VNEN toán 8 tập 2 trang 5. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. c) Cho ví dụ về phương trình
- với ẩn là x:.................................................................
- với ẩn là t:.................................................................
- với ẩn là m:..............................................................
Trả lời:
- với ẩn là x: 2( x + 3) = x - 6
- với ẩn là t: t - 3 = 7
- với ẩn là m: 3m - 6 = 2
2. a) Thực hiện hoạt động sau
- Quan sát hình vẽ và tìm x thỏa mãn hình vẽ bên.
Kết quả x =............
- Điền kết quả vào ô trống trong bảng sau (theo mẫu):
Phương trình | Giá trị của x | Giá trị của vế trái | Giá trị của vế phải |
3x – 4 = 5 - 6x | 0 | -4 | 5 |
1 | |||
-2 | |||
Trả lời:
- Quan sát hình ta có phương trình:
x + 6 = 9
x = 3
- Ta có bảng sau:
Phương trình | Giá trị của x | Giá trị của vế trái | Giá trị của vế phải |
3x – 4 = 5 - 6x | 0 | -4 | 5 |
1 | -1 | -1 | |
-2 | -10 | 17 | |
-3 | 3 |
3. a) Thực hiện các hoạt động sau
- Tìm nghiệm của phương trình: x - 10 = 2006 ; + 1 = 0
Trả lời:
* x - 10 = 2006 x = 2006 + 10 = 2016
Vậy phương trình x - 10 = 2006 có nghiệm là x = 2016
* + 1 = 0
= -1
Vậy phương trình + 1 = 0 vô nghiệm
c) Điền vào chỗ trống (....) (theo mẫu)
- Phương trình x - 3 = 0 có tập nghiệm là: S = {3} ;
- Phương trình x + 5 = 0 có tập nghiệm là S = {.....} ;
- Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: S = .......
Trả lời:
- Phương trình x - 3 = 0 có tập nghiệm là: S = {3} ;
- Phương trình x + 5 = 0 có tập nghiệm là S = { -5} ;
- Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: S =
4. a) Điền vào bảng sau tập nghiệm của mỗi phương trình
Phương trình | Tập nghiệm |
x – 5 = 0 | |
5 – x = 0 |
Trả lời:
Phương trình | Tập nghiệm |
x – 5 = 0 | {5} |
5 – x = 0 | {5} |
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 8 sách VNEN 8 tập 2
Với mỗi phương trình sau, xét xem x = - 2 có phải là nghiệm của phương trình đó không?
a) 3x - 2 = x - 2 ; b) 5 + 2x = x + 3 ; c) -3(x + 3) + 6 = 4x - 2.
Câu 2: trang 8 sách VNEN 8 tập 2
Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó:
2(x + 1) + 6 = 12x - 2 (a) x = 3
5 - 3(x - 2) = 9 - 2x (b) x = - 2
- 6x + 5 = 0 (c) x = 1
=
Câu 3: Trang 8 sách VNEN 8 tập 2
Hai phương trình sau có tương đương không? Vì sao?
a) x = 2 và = 4 ; b) x - 3 = 0 và
+ 1 = 0
-
Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên 11 bài Thuyết minh giải thích hiện tượng tự nhiên lớp 8
-
Kể lại một chuyến đi mà em cảm thấy có ý nghĩa nhất đối với mình Kể về một chuyến du lịch đáng nhớ của em
-
Soạn Văn Hội thoại trang 92 sgk Soan Văn lớp 8
-
Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Lịch sử lớp 8