Khoa học tự nhiên 8 bài 17: Lực đẩy Ac-si-met và sự nổi

  • 3 Đánh giá

Soạn bài 17: Lực đẩy Ac-si-met và sự nổi - sách VNEN khoa học tự nhiên 8 trang 112. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

A. Hoạt động khởi động

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

1. Hãy dự đoán

Treo một vật nặng vào lực kế (Hình 17.1a), sau đó nhúng vật chìm trong nước (Hình 17.1b). Số chỉ của lực kế có bị thay đổi không? Thay đổi như thế nào? Tại sao?

Số chỉ của lực kế có bị thay đổi không?

=> Xem hướng dẫn giải

Thả một vật vào trong nước, khi nào vật đó nổi lên, chìm xuống hay lơ lửng? Tại sao?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Hãy đưa ra phương án: Làm thế nào để đo được trọng lượng của lượng nước bị vật chiếm chỗ trong bình chia độ?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Vật ở trong chất lỏng tác dụng một lực hướng theo phương thằng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-met.

=> Xem hướng dẫn giải

Lực này có phụ thuộc vào trong lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ không? Tại sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Chứng minh rằng độ lớn của lực đẩy Ac-si-met được xác định bằng mối liên hệ: .

Trong đó, là trọng lượng riêng của chất lỏng, $V_1$ là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

=> Xem hướng dẫn giải

Vật đang ở trong lòng chất lỏng (hình 17.2)

Vật chịu tác dụng của những lực nào?

Hãy vẽ các vecto lực tác dụng lên vật ở trong chất lỏng tương ứng với các hình vẽ trong hình 17.2

Vật chịu tác dụng của những lực nào?

=> Xem hướng dẫn giải

5. Vật đang nổi trên mặt chất lỏng (Hình 17.3)

Vật đang nổi trên bề mặt chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Hãy so sánh lực đẩy Ác-si-met trong trường hợp vật bị nhúng chìm hoàn toàn. Vẽ hình minh họa.

Vật đang nổi trên bề mặt chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Từ công thức ($d_V$ là trọng lượng riêng của vật, $V_V$ là thể tích của vật), $d$ là trọng lượng riêng của chất lỏng, hãy chứng minh rằng khi vật đang trong lòng chất lỏng:

  • Vật sẽ chìm xuống khi .
  • Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi .
  • Vật sẽ nổi lên khi .

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên (Hình 17.4) khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so bới khi gầu đã lên khỏi mặt nước?

Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

1. Vật nổi trên mặt nước như hình 17.5 gồm quả cầu kim loại gắn chặt với khối gỗ. Nếu lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình có thay đổi không?

Nếu lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình có thay đổi không?

=> Xem hướng dẫn giải


  • 2.341 lượt xem