Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung vào trong tay ai?
- A. Nông dân.
- B. Tầng lớp địa chủ, quan lại.
- C. Nhà nước phong kiến.
- D. Toàn dân.
Câu 2: Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào?
- A. Ruộng đất cả hai Đàng đều mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
- B. Ruộng đất Đàng Ngoài mở rộng hơn Đàng Trong.
- C. Ruộng đất Đàng Trong mở rộng, Đàng Ngoài bị thu hẹp.
- D. Ruộng đất cả hai Đàng đều thu hẹp.
Câu 3: Vì sao vào các thế ki XVI - XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
- A. Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển.
- B. Do sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
- C. Do thương nhân nước ngoài vào nước ta quá nhiều.
- D. Do chính sách mở cửa của các chúa Trịnh, Nguyễn.
Câu 4: Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng, nông dân phải rời bỏ ruộng đồng, xóm làng đi lang thang kiếm sống. Đó là tình hình kinh tế:
- A. ở Đàng Trong.
- B. ở Đàng Ngoài.
- C. ở cả hai Đảng.
- D. thời chúa Nguyễn.
Câu 5: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
- A. Phố Hiến (Hưng Yên)
- B. Hội An (Quảng Nam)
- C. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
- D. Kinh Kì (Kẻ Chợ)
Câu 6: Cho các sự kiện:
1. Toàn bộ phần đất còn lại của Chăm-pa đã được sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong.
2. Nguyễn Phúc Tần mở rộng cương giới đến sông Phan Rang.
3. Nguyễn Phúc Chu cho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai, thiệt lập xã, thôn, phường, ấp, khai khẩn đất hoang, lập thêm dinh Trấn Biên và Phiên Trấn, đặt ra phủ Gia Định để quản lí.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
- A. 2, 1,3.
- B. 2, 3, 1.
- C. 3, 1,2.
- D. 3, 2, 1.
Câu 7: Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
- A. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
- B. Những cuộc khai phá vùng đất mới ở châu Mĩ.
- C. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật.
- D. Đã tìm ra la bàn đề đi biển.
Câu 8: Đến thế kỉ XVII, lãnh thổ đất nước ta được mở rộng về phía
- A. Tây
- B. Bắc
- C. Đông
- D. Nam
Câu 9: Nguyễn Phúc Chu ho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai vào năm nào?
- A. 1693
- B. 1698
- C. 1690
- D. 1689
Câu 10: Những nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
- A. Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa
- B. Nghề rèn sắt, đúc đồng
- C. Nghề làm giấy, làm đồ trang sức
- D. Nghề in bản gỗ, làm đồng hồ
Câu 11: Đặc điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là gì?
- A. Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa Nguyễn.
- B. chưa có tổ chức nhà nước như ở Đàng Ngoài.
- C. Đàng Trong không tổ chức quy củ như Đàng Ngoài.
- D. Câu A và B đúng.
Câu 12: Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất Đàng Trong là
- A. Hội An (Quảng Nam)
- B. Nước Mặn (Bình Định)
- C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh)
- D. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
Câu 13: Chính sách ruộng đất của họ Trịnh nhằm phục vụ cho quyền lợi của nhà nước phong kiến, đó là các giai cấp và tầng lớp nào?
- A. Giai cấp địa chủ, tầng lớp quan liêu và binh sĩ.
- B. Giai cấp đại địa chủ và nông dân giàu có.
- C. Giai cấp địa chủ và quý tộc
- D. Giai cấp địa chủ và binh sĩ.
Câu 14: Điểm mới thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
- A. Xuất hiện các chợ họp theo phiên
- B. Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng
- C. Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán
- D. Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong kv
Câu 15: Từ năm 1760 trở đi, ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh cho phép các trấn cũng được mở xưởng để làm gì?
- A. Đúc đồng
- B. Đúc tiền
- C. Đúc súng
- D. Làm đồ trang sức
Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạng mẽ trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì?
- A. Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn
- B. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngoài đến buôn bán
- C. Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương
- D. Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài
Câu 17: Sự phát triển nhanh chóng của ruộng đất tự hữu đã dẫn đến hậu quả:
- A. nông dân mất ruộng đất, bị bần cùng hóa.
- B. chính sách ruộng đất thời Lê Sơ về cơ bản đã bị phá sản.
- C. người nông dân đã bị chiếm đoạt phần ruộng đất tư.
- D. ruộng đất bị bỏ hoang nhiều.
- A. Nguyễn Hoàng
- B. Nguyễn Phúc Tần
- C. Nguyễn Phúc Chu
- D. Nguyễn Hữu Cảnh
Câu 19: Từ thế kỉ XVII - XVIII, người ta thường buôn bán ở đâu?
- A. Ở cửa hàng
- B. Ở cửa hiệu
- C. Ở chợ
- D. Ở ngã ba đường
Câu 20: Chúa Nguyễn đã khuyến khích những địa chủ giàu có ở đâu chiêu một những người dân nghèo vào khai khoáng ở Đồng Nai, Gia Định?
- A. Ở Đàng Ngoài
- B. Ở Thuận - Quảng
- C. Ở Quảng Nam
- D. Thuận Quảng
=> Kiến thức Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 110
Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII (P2)