-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 33 vật lí 11: Kính hiển vi
Kính hiển vi là gì ? Cấu tạo và công dụng của kính hiểu vi ra sao ? Để trả lời các câu hỏi này , KhoaHoc xin chia sẻ bài Kính hiển vi thuộc chương trình SGK Vật lí lớp 11. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. LÝ THUYẾT
- Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với kính lúp.
- Hai bộ phận chính của kính hiển vi là:
- Vật kính: Thấu kính có tiêu cự rất nhỏ (cỡ milimet);
- Thị kính: Kính lúp
- Điều chỉnh kính hiển vi: Đưa ảnh sau cùng của vật hiện ra trong khoảng CvCc của mắt
- Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 210 Sgk Vật lí lớp 11
Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi ?
Trang 211 Sgk Vật lí lớp 11
Dựa vào hình 33.5, hãy thiết lập hệ thức:
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 1: Trang 211 Sgk Vật lí lớp 11
Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.
Câu 2: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11
Nêu đặc điểm tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vi
Câu 3: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11
Muốn điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện ra sao ? Khoảng xê dịch khi điều chỉnh kính hiển vi có giá trị như thế nào ?
Câu 4: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính hiển vi ở vô cực.
Câu 5: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11
Viết công thức tính số bội giác của kính hiển vi khi mắt ngắm chừng ở vô cực .
Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính:
1. Thật ; 2. Ảo;
3. Cùng chiều với vật;
4. Ngược chiều với vật; 5. Lớn hơn vật.
Hãy chọn đáp án đúng ở các bài tập 6,7,và 8 dưới đây.
Câu 6: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11
Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào ?
A. 1 + 3 B. 2 +4
C. 1 + 4 + 5 D. 2 + 4 + 5
Câu 7: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11
Thị kịnh của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào ?
A. 1 + 4 B. 2 + 4
C. 1 + 3 + 5 D. 2 + 3 + 5
Câu 8: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11
Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào ?
A. 1 + 5 B. 2 + 3
C. 1 + 3 + 5 D. 2 + 4 +5
Câu 9: Trang 212 Sgk Vật lí lớp 11
Một kính hiển vi có các tiêu cự của vật kính và thị kính là f1 = 1cm, f2 = 4cm. Độ dài quang học của kính là 16cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận OCc = 20cm
Người này ngắm chừng ở vô cực
a) Tính số bội giác của ảnh
b) Năng suát phân li của mắt người quan sát là 2'. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được ảnh.
Xem thêm bài viết khác
- Bằng cách nào mà nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó?
- Điot chân không cấu tạo như thế nào và có tính chất gì?
- Súng electrong tạo ra tia catot theo nguyên tắc nào?
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Có cách nào để tránh được hiện tượng này?
- Giải thích hiện tượng nhiễm điện âm của một quả cầu kim loại do tiếp xúc bằng thuyết electron.
- Giải câu 7 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Giải câu 1 bài 32: Kính lúp sgk Vật lí 11 trang 208
- Giải bài 9 vật lí 11: Định luật Ôm đối với toàn mạch
- Tính công mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N. Biết hiệu điện thế UMN = 50 V.
- Khi tạo ảnh ảo, thấu kính hội tụ cho chùm tia ló phân kì. Kết quả này có mâu thuẫn với tính chất của thấu kính không ? Tại sao ? sgk Vật lí 11 trang 185
- Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường.
- Giải bài tập câu 2 Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân